Định hướng vựng:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc (Trang 52 - 59)

- Chưa xõy dựng được một hỡnh ảnh rừ nột, nhất quỏn về Việt Nam trước cộng đồng quốc tế Mặc dự cú sự tham gia tớch cực của Lónh đạo Đảng

c. Ngành Nụng-Lõm-Ngư nghiệp:

3.1.2.2. Định hướng vựng:

Trong những năm tới, dự bỏo vốn FDI vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phương cú điều kiện thuận lợi về địa lý-tự nhiờn, nhất là cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Để tăng cường thu hỳt ĐTNN tại những vựng cú điều kiện kinh tế xó hội cũn khú khăn, thu hẹp dần khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng, bờn cạnh những ưu đói của đối với FDI tại cỏc vựng đú

đũi hỏi phải tăng cường đầu tư xõy dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thụng, điện, nước ở cỏc vựng kinh tế khú khăn bằng nguồn vốn nhà nước, vốn ODA và nguồn vốn tư nhõn. Tập trung thu hỳt đầu tư vào cỏc khu kinh tế, Khu Cụng nghiệp đó được Chớnh phủ phờ duyệt (như Chu Lai, Nhơn Hội…) gúp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khỏang cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng).

a. Định hướng đối tỏc:

(i) Chỳ trọng thu hỳt FDI từ cỏc tập đoàn đa quốc gia (TNCs):

FDI trờn thế giới chủ yếu là vốn của TNCs; hoạt động của cỏc cụng ty này cú tỏc động quan trọng đối với những nước tiếp nhận vốn FDI. Do đú việc thu hỳt cỏc TNCs được khuyến khớch cả hai hướng: Thực hiện những dự ỏn lớn, cụng nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để một số TNCs xõy dựng cỏc Trung tõm nghiờn cứu, phỏt triển, vườn ươm cụng nghệ gắn với đào tạo nguồn nhõn lực.

(ii) Ba đối tỏc chớnh - Nhật Bản

Dự bỏo từ nay đến 2010 Nhật Bản sẽ tiếp tục giữ vai trũ quan trọng hàng đầu trong đầu tư tại Việt Nam, tiếp theo là Hoa Kỳ và cỏc nước EU.

Nhật Bản là quốc gia cú vốn FDI thực hiện lớn nhất trong số cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Nhật Bản cũng là nước viện trợ nhiều ODA nhất cho Việt Nam. Việt Nam và Nhật Bản đang xõy dựng quan hệ đối tỏc chiến lược sau chuyế n thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào thỏng 10/2006. Chớnh phủ Nhật đang cú những chớnh sỏch hỗ trợ, thỳc đẩy đầu tư ra nước ngoài, trong đú coi Việt Nam là một địa bàn đầu tư quan trọng trong khu vực.

Cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia của Nhật đang thực hiện chiến lược dịch chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang một số nước trong khu vực theo

mụ hỡnh “ Trung Quốc + 1”, tạo cơ hội cho Việt Nam tăng cường thu hỳt đầu tư của Nhật.

Việt Nam và Nhật Bản đang thực hiện Chương trỡnh hành động Sỏng kiến chung Việt – Nhật giai đoạn II nhằm giải quyết những vướng mắc, nõng cao khả năng cạnh tranh của mụi trường đầu tư.

Trong thời gian tới, cần tập trung xỳc tiến đầu tư của Nhật Bản vào cỏc dự ỏn cụng nghệ cao, chuyển giao cụng nghệ và kỹ thuật tiờn tiến; chỳ trọng thu hỳt FDI của Nhật vào Khu cụng nghệ cao Hũa Lạc theo thỏa thuận của hai Chớnh phủ trong chuyến thăm Nhật Bản của Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam.

Tiến hành vận động đầu tư tại Nhật Bản theo hỡnh thức mới, chọn cỏc dự ỏn trọng điểm để vận động cỏc tập đoàn cụ thể của Nhật Bản đầu tư. Tổ chức cho đoàn doanh nghiệp hai nước thăm và tỡm hiểu cơ hội đầu tư lẫn nhau.

Thỳc đẩy và hỗ trợ cỏc dự ỏn lớn của Nhật Bản hiện đang trong quỏ trỡnh đàm phỏn hoặc hỡnh thành dự ỏn.

Giải quyết tốt cỏc vướng mắc cho cỏc doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam nhằm tạo thờm lũng tin của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản.

- Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là nước xuất khẩu tư bản lớn nhất thế giới. Việt Nam và Hoa Kỳ đó ký kết và đang thực hiện Hiệp định Thương mại (BTA). Mới đõy Quốc hội Hoa Kỳ thụng qua Quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Hai nước cũng đó thành lập Hội đồng Tư vấn cấp cao Việt Nam – Hoa Kỳ. Năm 2006, Hoa Kỳ đó cú một số dự ỏn đầu tư lớn tại Việt Nam, trong đú cú dự ỏn trị giỏ 1 tỷ USD của Tập đoàn Intel. Dự bỏo trong cỏc năm tới, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ tăng nhanh hơn cỏc

năm trước và Hoa Kỳ cú thể vươn lờn đứng hàng thứ hai sau Nhật Bản về vốn đầu tư vào Việt Nam.

Để thỳc đẩy hợp tỏc đầu tư Việt Nam-Hoa Kỳ cần tổ chức triển khai cỏc hoạt động sau:

- Tập trung vận động đầu tư đối với từng lĩnh vực, dự ỏn trọng điểm và đối tỏc tiềm năng. Mở rộng, nõng cao hiệu qủa hợp tỏc xỳc tiến đầu tư với cỏc cụng ty tư vấn, xỳc tiến đầu tư, cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ của Hoa Kỳ. Thành lập tổ cụng tỏc liờn ngành để thỳc đẩy đàm phỏn, chuẩn bị một số dự ỏn quan trọng.

- Hỗ trợ cỏc dự ỏn đầu tư của Hoa Kỳ đó được cấp giấy phộp đầu tư hoặc đang đàm phỏn, chuẩn bị đầu tư bằng cỏch giải quyết sớm cỏc vướng mắc trong hoạt động của cỏc dự ỏn đầu tư đó được cấp giấy phộp.

- Tăng cường hợp tỏc nhằm nõng cao hiệu qủa thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ nhằm khai thỏc tối đa những lợi ớch từ việc triển khai Hiệp định này, giảm thiểu những tỏc động tiờu cực, đồng thời tăng cường thu hỳt đầu tư của Hoa Kỳ trờn cơ sở đảm bảo sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động này.

- Tiếp tục tận dụng hoạt động của Hội đồng tư vấn Việt Nam - Hoa Kỳ để nghiờn cứu, đề xuất cơ chế hợp tỏc mới nhằm thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc kinh tế - thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ và giữa cỏc doanh nghiệp hai nước. Nghiờn cứu, đề xuất về cỏc vấn đề tăng cường cạnh tranh và thỳc đẩy quan hệ kinh tế song phương Việt Nam Hoa Kỳ, nhất là đẩy mạnh thu hỳt đầu tư của cỏc cụng ty Hoa Kỳ và Việt Nam..

- Hiện nay, cú khoảng 1,5 triệu Việt kiều đang sinh sống, làm ăn tại Hoa Kỳ. Nhiều người Việt đó trở thành những nhà kinh doanh thành đạt cú khả năng đầu tư về nước; một số khỏc cú trỡnh độ kỹ thuật cao, đặc biệt

trong cỏc ngành khoa học tự nhiờn, cụng nghệ... Do vậy, cần đẩy mạnh thu hỳt đầu tư của cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ theo hướng: (i) tiếp tục tăng cường cỏc ưu đói khuyến khớch Việt kiều đầu tư về nước, đặc biệt trong cỏc ngành cụng nghệ thụng tin, giỏo dục, y tế, nghiờn cứu phỏt triển, du lịch, kinh doanh bất động sản....; (ii) tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc nhập cảnh, cư trỳ, đi lại và sinh hoạt của Việt kiều tại Việt Nam.

- Cỏc nước EU

Liờn minh chõu Âu (EU) coi trọng phỏt triển quan hệ hợp tỏc toàn diện với Việt Nam qua việc tăng viện trợ hợp tỏc phỏt triển, về thương mại và đầu tư trực tiếp. EU cũng là những nước kết thỳc sớm nhất đàm phỏn với Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiờn đầu tư của EU vào Việt Nam cho đến nay chưa lớn. Dự bỏo trong cỏc năm tới, đầu tư từ cỏc nước EU sẽ gia tăng nhưng tốc độ gia tăng chậm hơn đầu tư từ Nhật Bản và Hoa Kỳ. Chủ yếu do dũng vốn đầu tư đang tập trung vào cỏc thành viờn mới của EU và do ở xa Việt Nam, chi phớ vận chuyển cao, hiểu biết của cộng đồng doanh nghiệp cỏc nước EU về Việt Nam cũn ớt.

- Định hướng thu hỳt đầu tư từ EU tập trung vào việc thu hỳt đầu tư của cỏc cụng ty đa quốc gia (TNCs) vỡ cỏc cụng ty này cú khả năng tài chớnh mạnh, mạng lưới sản xuất và cung ứng sản phẩm toàn cầu. Trong EU cần tiếp tục thu hỳt ĐTNN từ cỏc nước cụng nghiệp hàng đầu như Phỏp, Anh, Đức.

- Tăng cường giới thiệu về chớnh sỏch và cơ hội đầu tư tại Việt Nam; tiếp tục xỳc tiến cỏc dự ỏn mà cỏc tập đoàn EU đi cựng Lónh đạo cỏc nước vào Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo, năng lượng, hoỏ chất, xõy dựng, dịch vụ. Tăng cường cụng tỏc tổ chức hội thảo XTĐT tại Việt Nam cũng như tại một số nước EU, thực hiện việc tăng cường đại diện

XTĐT tại một số nước EU.

- Thực hiện việc mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo đỳng cam kết; đối với một số dự ỏn cụ thể, cú thể xem xột cho phộp đầu tư sơm hơn, đổi lại phớa ta tranh thủ sự ủng hộ của Chớnh phủ và của cỏc TNC's EU trong việc cung cấp ODA và cỏc lợi ớch thương mại.

(iii) Một số đối tỏc truyền thống - Đài Loan

Đài Loan tăng cường thực hiện Chớnh sỏch Hướng Nam, trong đú Việt Nam được coi là thị trường quan trọng về đầu tư và thương mại. Đõy là thời cơ mới trong thu hỳt đầu tư của Đài Loan để cú thể đẩy quy mụ và hiệu quả của cỏc dự ỏn đầu tư sắp tới lờn trỡnh độ mới theo định hướng của ta. Tuy nhiờn, việc tăng cường phỏt triển mối quan hệ núi trờn luụn luụn gặp phải trở ngại từ phớa Trung Quốc, điều này dự bỏo là cụng tỏc thu thỳt đầu tư và phỏt triển thương mại của Việt Nam từ Đài Loan sẽ gặp khú khăn hơn so với hơn 10 năm qua.

Trờn cơ sở thế mạnh của Đài Loan, tập trung thu hỳt cỏc nhà đầu tư Đài Loan vào cỏc lĩnh vực sản xuất thộp, cơ khớ chế tạo, xe mỏy, xe đạp; cỏc thiết bị điện, điện tử, linh kiện mỏy tớnh; xi măng; sợi tổng hợp, dệt, may, giày thể thao xuất khẩu; trồng và chế biến sản phẩm nụng, lõm, ngư nghiệp và chế biến thực phẩm phục vụ xuất khẩu.

Đối với Đài Loan, cựng với việc tiếp tục chỳ trọng thu hỳt cỏc Tập đoàn lớn cần coi trọng thu hỳt đầu tư của cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan vỡ quy mụ vốn và trỡnh độ kỹ thuật của cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan lớn hơn nhiều so với xớ nghiệp cựng loại của Việt Nam. Việc tăng cường thu hỳt cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan cũng phự hợp với Chớnh sỏch Cụng nghiệp hoỏ và tăng cường xõy dựng ngành Cụng nghiệp

phụ trợ của ta; đẩy mạnh hơn cụng việc hợp tỏc trong giỏo dục đào tạo, nhất là trong lĩnh vực đào tạo kỹ thuật và quản lý xớ nghiệp để tạo điều kiện nõng cao chất lượng đầu tư tại Việt Nam

Tiếp tục xõy dựng và phỏt triển cỏc mối quan hệ hợp tỏc hai bờn cựng cú lợi giữa cỏc cơ quan Chớnh phủ quản lý đầu tư cũng như cỏc tổ chức phi Chớnh phủ hai Bờn.

Tăng cường phối hợp cụng tỏc với Văn phũng Kinh tế Văn hoỏ Đài Bắc tại Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, với Hiệp hội Thương nhõn Đài Loan tại Việt Nam để hỗ trợ thỏo gỡ những khú khăn, trở ngại của cỏc nhà đầu tư Đài Loan trong quỏ trỡnh đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam. Thụng qua những biện phỏp này để khuyến khớch họ mở rộng đầu tư, đầu tư mới và thu hỳt cỏc doanh nghiệp mới của Đài Loan đầu tư vào Việt Nam.

- Hàn Quốc

Vài năm gần đõy Chớnh phủ Hàn Quốc kờu gọi mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam và quyết định tăng ODA cho Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc rất quan tõm tới Việt Nam thể hiện qua số lượng khỏch Hàn Quốc vào Việt Nam tỡm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh ngày càng tăng. Năm 2006, Hàn Quốc dẫn đầu về đầu tư tại Việt Nam. Do cú một số dự ỏn lớn, trong đú cú dự ỏn trị giỏ 1,12 tỷ USD của Tập đoàn sản xuất thộp POSCO. Trong những năm tới cần coi trọng thu hỳt đầu tư từ Hàn Quốc nhất là vào lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo và cụng nghiệp phụ trợ.

Cũng như cỏc nhà đầu tư Nhật Bản, cỏc nhà đầu tư Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của những nhà đầu tư đi trước, vỡ vậy, cần cú biện phỏp tớch cực hỗ trợ cỏc nhà đầu tư hiện đang kinh doanh ở Việt Nam, tạo tỏc động tớch cực với cỏc nhà đầu tư mới.

Hiện cú hơn 1.600 tập đoàn xuyờn quốc gia (TNCs) đặt trụ sở tại Singapore, cần khuyến khớch cỏc tập đoàn này đầu tư vào Việt Nam. Với điều kiện cơ sở hạ tầng phỏt triển (sõn bay, cảng biển ...), Singapore cú thể đúng vai trũ điểm kết nối cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam và cũng như cho cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam đến cỏc thị trường quốc tế.

Việt Nam và Singapore đang triển khai nghiờn cứu đề ỏn kết nối hai nền kinh tế. Hai nước cũng đó thỏa thuận thực hiện chương trỡnh hợp tỏc xỳc tiến và thỳc đẩy đầu tư của nước thứ ba vào Việt Nam và Singapore mà cụ thể là Nhật Bản. Đõy là yếu tố thuận lợi để thỳc đẩy đầu tư của Singapore vào Việt Nam trong những năm tới.

Cỏc lĩnh vực cần ưu tiờn thu hỳt đầu tư từ Singapore là: cụng nghiệp điện tử, tin học, cụng thệ thụng tin; cỏc dự ỏn cụng nghiệp dịch vụ cú tỷ suất sinh lời cao như khỏch sạn - du lịch, bất động sản.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w