Đối với các Bộ, Ban, Ngành

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ (Trang 64)

2. 1 Tình hình huy động vốn

3.3.2. Đối với các Bộ, Ban, Ngành

- Các cơ quan chức năng nh: Toà án, Viện kiểm sát, Thanh tra Nhà nớc cần có sự quan tâm hỗ trợ ngân hàng trong việc xử lý thu hồi nợ nhất là các khoản nợ mà ngời vay cố tình chây ỳ không trả nợ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ và có hành vi lừa đảo.

- Chính quyền phờng, xã và công chứng Nhà nớc phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những xác nhận sai sự thực, gây thất thoát vốn đối với ngân hàng vì thực tế đã có nhiều trờng hợp do những xác nhận trùng lặp của công chứng và phờng, xã đã tạo kẽ hở cho sự chiếm đoạt vốn của ngân hàng.

- Bộ t pháp cần có những văn bản luật phù hợp, sát với thực tế, theo kịp sự phát triển và thay đổi của cơ cấu kinh tế Việt Nam, cần thiết phải thay đổi hoặc huỷ bỏ những quy định không còn phù hợp,.. để giảm bớt những kẽ hở của luật, gây ra rủi ro cho ngân hàng.

- Các cơ quan pháp luật cần có sự hỗ trợ trong việc sử dụng các chế tài pháp luật, tính pháp lý và các hình thức của tài sản đảm bảo nợ vay, hỗ trợ hoàn thiện thủ tục quyền sở hữu, sử dụng đối với các tài sản đảm bảo sau khi đợc xử lý.

3.3.3. Đối với ngân hàng Nhà nớc.

Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan của Chính phủ và là Ngân hàng trung - ơng của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều này đợc khẳng định trong luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tháng 12/1997

- Trong quá trình chuyển hoá toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc cần phải có chính sách tiền tệ linh hoạt, một phơng pháp điều hành khoa học, chính sách tiền tệ phải gắn với hoạt động điều tiết của nền kinh tế. Đặc biệt, chính sách cơ cấu tín dụng phải nhằm thực hiện đợc cơ cấu kinh tế của thủ đô nói chung và của cả nớc nói riêng. Ngân hàng Nhà nớc thông qua

HàNG

chính sách tiền tệ để điều chỉnh chiến lợc kinh tế và có thể tham gia trực tiếp vào thị trờng tiền tệ để có thể kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

- Ngân hàng Nhà nớc phải quy định các giới hạn tập trung tín dụng, hệ số an toàn trong cho vay, xác định và điều chỉnh mức rủi ro cao nhất có thể chấp nhận ở các ngân hàng thơng mại.

- Thực hiện đổi mới quản lý lãi suất, chỉ đạo nhằm giúp các ngân hàng thơng mại dễ dàng kiểm soát hoạt động tín dụng của mình.

- Cung cấp trang bị kỹ thuật giữa các hệ thống ngân hàng để sự liên kết giữa các ngân hàng đợc thuận lợi hơn trong quan hệ về mọi mặt nghiệp vụ.

- Ngân hàng Nhà nớc nên đóng vai trò là ngời thúc đẩy sự ra đời của Quỹ bảo hiểm tiền gửi, Công ty phát mại tài sản để tạo điều kiện phát triển hình thành Quỹ bảo hiểm tiền gửi.

- Ngân hàng không nên coi tài sản cầm cố, thế chấp hay sự bảo lãnh cho món vay là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay. Quy trình thẩm định dự án đòi hỏi phải đợc tiến hành một cách nghiêm túc và khoa học.

- Các văn bản của Ngân hàng Nhà nớc phải theo kịp thực tế, rõ ràng và phải tạo ra hành lang pháp lý cho các ngân hàng thơng mại hoạt động cụ thể hơn.

- Về con ngời: vai trò của con ngời có tính quyết định đến chất lợng và hiệu quẩ của hoạt động tín dụng bởi vì thực tế hiện nay, các hoạt động tín dụng nói chung còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của con ngời. Do đó ngân hàng cần phải tập trung nhanh chóng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. Có chiến lợc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có và đào tạo cơ bản có tính chiến lợc cán bộ những năm tới, trớc hết là kiến thức mới về kinh tế thị trờng, chú trọng đến hoạt động tín dụng. Trong đó cần đào tạo gấp trình độ và khả năng phân tích và đánh giá các dự án để từ đó có quyết định đúng đắn cho các khoản vay, khả năng quản lý và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Ngân hàng cũng cần đặc biệt

HàNG

Chú trọng đến chất lợng và phẩm chất đạo đức cán bộ, không để tình trạng cán bộ thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm trớc các quyết định cho vay. Cần có sự đánh giá, lựa chọn kỹ cán bộ làm công tác tín dụng, có cơ chế tài chính th- ởng phạt để ràng buộc trách nhiệm của cán bộ làm công tác tín dụng.

Ngân hàng cần nhanh chóng đổi mới cơ chế quản lý và điều hành, kiểm tra và giám sát hoạt động tín dụng.

3.3.4. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam.

NHNo & PTNT Việt Nam là một tổ chức ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn ở nớc ta, đóng vai trò là nhà cung cấp chủ yếu các dịch vụ tài chính và ngân hàng cho nông dân và ngành nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của Việt Nam.

Đây là ngân hàng điều hành của NHNo & PTNT Láng Hạ và các ngân hàng cùng hệ thống khác trên cơ sở trợ giúp, t vấn điều chuyển vốn giữa các chi nhánh.

- Thành lập ra các phòng kỹ thuật, công nghệ và kinh tế.

NHNo & PTNT Việt Nam nên nghiên cứu thành lập phòng kỹ thuật, công nghệ và kinh tế. Bởi thực trạng hiện nay, trong quá trình hoạt động phát sinh nhiều lĩnh vực ngành nghề mà cán bộ tín dụng khi cho vay không nắm đợc những yếu tố cơ bản về mặt kỹ thuật, công nghệ của khách hàng. Do vậy, nếu thành lập nên phòng này họ có thể tham khảo và nhờ các chuyên gia giúp đỡ kiểm tra tính đúng đắn của các luận chứng kinh tế, kỹ thuật, các dây chuyền máy móc thiết bị, công đoạn và quy trình sản xuất. Nh vậy thì NHNo & PTNT Láng Hạ mới khắc phục đợc những thông tin không cân xứng, góp phần quyết định cho công tác thẩm định, tránh đợc rủi ro khi ra quyết định cho vay. Mặt khác, việc thành lập phòng kỹ thuật, công nghệ và kinh tế còn nhằm mục tiêu hiện đại hoá cho công nghệ ngân hàng.

- Thành lập phòng đấu giá và phát mại tài sản: các khoản nợ quá hạn rất hay phát sinh ở ngân hàng, kèm theo đó là những tài sản thế chấp, cầm cố

HàNG

gây khó khăn trong việc đảm bảo an toàn nguồn vốn, mà kiến thức chuyên môn về tài sản thế chấp, cầm cố vẫn cần phải đợc tìm hiểu và nâng cao để ngân hàng có thể thu hồi đợc nợ dễ dàng và đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả nhất.

- Nên chăng có thể giao sự độc lập tơng đối cho ngân hàng chi nhánh. Việc tạo thêm sự độc lập tơng đối cho chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ giúp cho ngân hàng tự vạch ra cho mình một chiến lợc kinh doanh cụ thể hơn, dài hạn hơn để từ đó lên kế hoạch chuyên môn hoá đến từng phòng ban.

- NHNo & PTNT Việt Nam cần phải có những định hớng và bớc đi cụ thể trong chiến lợc khách hàng đối với từng khu vực để trên cơ sở đó đa ra phán quyết cho vay đúng đắn nhất, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro xảy đến đối với nguồn vốn tín dụng của mình. Ngân hàng cần phải xem xét lại thời gian xét duyệt món vay vợt quyền phán quyết cho phù hợp với Quy định 72 của NHNo & PTNT Việt Nam.

3.3.5. Một số kiến nghị khác.

- Để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh tín dụng, cần phải hoàn thiện về quy chế và các giới hạn an toàn vốn trong cho vay của ngân hàng.

- Bên cạnh việc tạo lập các khuôn khổ pháp lý chuẩn, thuận lợi cho các Ngân hàng Thơng mại xử lý tài sản thế chấp đề thu hồi nợ thì điều quan trọng là phảI tạo lập đợc quy chế phòng ngừa rủi ro tín dụng. Hoàn chỉnh quy chế phòng ngừa và trích lập các quỹ phòng chống rủi ro trong hoạt động tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng.

- Hoàn thiện các quy chế và cơ chế đảm bảo tiền vay: vì cơ chế đảm bảo tiền vay hiện đang phát sinh nhiều vớng mắc, thủ tục phức tạp, bất cập, cha đề cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.

HàNG

Kết luận.

Với xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá trên thế giới hiện nay, hoạt động ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ tuy mới đợc thành lập nhng đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong quá trình hoạt động của mình. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ngân hàng đã có những đóng góp quan trọng trong việc đảm bảo an toàn nguồn vốn tín dụng đối với cả ngân hàng và khách hàng.

Ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn còn nhiều tiềm năng để phát triển hsoạt động tín dụng của mình, môi trờng pháp lý cũng đợc hoàn thiện hơn nhng do một số điều kiện khách quan mà công tác đảm bảo an toàn vốn tín dụng của ngân hàng cha đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Qua việc tìm hiểu hoạt động của ngân hàng, có thể thấy rằng công tác đảm bảo an toàn vốn tín dụng là thực sự cần thiết và yêu cầu ngày càng đợc quan tâm, trú trọng hơn.

Với những nội dung đã trình bày ở trên, kết hợp giữa lý luận và thực tế tìm hiểu vấn đề này tại NHNo & PTNT Láng Hạ, đồng thời với một số biện pháp mà em mạnh dạn đa ra, hy vọng công tác đảm bảo an toàn vốn tín dụng ngày càng phát triển hơn và đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Vì thời gian thực tập có hạn, việc tìm hiểu vấn đề chỉ dừng lại ở một cơ sở nên những biện pháp đảm bảo an toàn vốn tín dụng nêu trên có lẽ cha thực sự đầy đủ và toàn diện. Em mong các cô, chú trong ngân hàng cùng thầy cô

HàNG

giáo và các bạn có thể có những góp ý thiết thực và phù hợp hơn để công tác đảm bảo an toàn vốn tín dụng ngày càng đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các cô, chú ở NHNo & PTNT Láng Hạ và cô Vũ Thanh Hà - giáo viên hớng dẫn đã giúp đỡ em hoàn thiện bài viết này.

I. Mục lục

Lời nói đầu Mục lục

Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng và bảo đảm an toàn vốn tín dụng ngân hàng”””””””””””..3

1.1. Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng………3 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng………..3 1.1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng……….5 1.2. Khái niệm và vai trò của đảm bảo an toàn vốn tín dụng …………...6 1.2.1. Khái niệm……….6

1.2.2. Vai trò của bảo đảm an toàn vốn tín dụng………...7

1.3. Khái quát về nội dung của bảo đảm an toàn vốn tín dụng…………... 10 1.3.1. Đảm bảo tiền vay bằng tài sản ( đảm bảo đối vật )……….. 16 1.3.1.1. Khái niệm……….. 16 1.3.1.2. Các phơng thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản….…………....19 a. Thế chấp……….. 19 b. Cầm cố………23

1.3.2. Đảm bảo tiền vay không bằng tài sản ( đảm bảo đối nhân )………. 24 1.4. Nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đảm bảo an toàn vốn tín

HàNG

Chơng 2: Thực trạng công tác bảo đảm an toàn vốn tín dụng tại chi

nhánh NHNo & PT NT Láng Hạ.””””””””””””..29

2.1. Tổng quan về NHNo & PTNT Láng Hạ……...………... 29

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển……….... 29

2.1.2. Một số nét về tình hình kinh tế trên địa bàn chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ……… 32

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ……… 33

2. 2. 1. Tình hình huy động vốn………..33

2. 2. 2. Tình hình sử dụng vốn……… 38

2. 2. 3. Hoạt động bảo lãnh………... .45

2. 2.4. Tình hình cho vay, thu nợ……….. 47

2.2.5. Tình hình nợ quá hạn………. 49

2.3. Đánh giá chất lợng hoạt động bảo đảm an otàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ………. 49

2.3.1. Kết quả đạt đợc……….………...49

2.3.2. Những mặt tồn tại………..51

2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân………...52

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo đảm an toàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ”””””””””””””””””””””””””.”.. 55

3.1. Mục tiêu và định hớng hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ từ năm 2001 – 2010……….. 55

3.1.1. Mục tiêu cụ thể từ năm 2001 – 2005……… 55

3.1.2. Kế hoạch hoạt động của chi nhánh năm 2010……….. 56

3.2. Một số giải pháp bảo đảm an toàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ……… 56

3.2.1. Về huy động vốn………... 56

3.2.2. Về sử dụng vốn………. 58

HàNG

3.2.4. Phân tích và đánh giá hồ sơ xin vay để vận dụng loại cho vay và

kỹ thuật cho vay thích hợp………...…62

3.2.5. Về chính sách lãi suất………... 62

3.2.6. Một số giải pháp khác………... 63

3.3. Một số kiến nghị nhằm bảo đảm an toàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ………63

3.3.1. Đối với Chính phủ………63

3.3.2. Đối với các Bộ, Ban, Ngành……….………..63

3.3.3. Đối với NHNN……….. 65

3.3.4.Đối với NHNo & PTNT Việt Nam………. 67

Kết luận ”.””””””””””””””””””””.”..69 Danh mục tài liệu thạm khảo

HàNG

A. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ngân hàng thơng mại – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.

2. Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính – EDRICS.MISHIKIN –

Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

3. Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại – Nhà xuất bản thống kê.

4. Các văn bản, thể lệ tín dụng của ngân hàng. 5. Các tạp chí và thời báo ngân hàng.

6. Báo cáo tình hình kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ.

7. Lịch sử Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ - 6 năm xây dựng và trởng thành.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w