Vật liệu Công ty 20 chủ yếu dùng để sản xuất sản phẩm may mặc, gia công và bán cho các đơn vị trong và ngoài ngành quân đội, ngoài ra có một số ít đ−ợc xuất dùng cho chi phí QLDN…
Đối với những phiếu xuất kho tuỳ từng tr−ờng hợp xuất cho bộ phận nào mà hạch toán theo đúng đối t−ợng đó.
Kế toán sử dụng các tài khoản TK 152: nguyên liệu - vật liệu TK 621: CPNVL trực tiếp TK 627: CPSXC TK 642: CPQLDN TK 632: Giá vốn hàng bán TK 154: CPSXKD dở dang Ph−ơng pháp hạch toán
Khi xuất vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm kế toán ghi Nợ TK: 621
Có TK 152
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 35/06 ngày 17/06/2006 công ty xuất vật liệu chính (vải ka tê mộc khổ 1,25) cho xí nghiệp may quân phục chiến sĩ. Trị giá vật liệu xuất kho là: 62.156.800
Kế toán ghi:
Nợ TK: 621 62.156.800
Có TK: 152 62.156.800
Khi xuất kho vật liệu cho QLDN, sản xuất chung kế toán ghi Nợ TK: 642
Nợ TK 627 Có TK 152
Ví dụ; căn cứ vào phiếu xuất kho số 53/06 ngày 25/06/2006 xuất kho vật t− cho QLDN, trị giá vật liệu 340.078
Kế toán ghi
Nợ TK 642: 340.078 Có TK 152: 340.078
Căn cứ phiếu xuất kho số 54/06 ngày 26/06/2006 xuất kho vật t− cho quản lý phân x−ởng (xí nghiệp 5) giá trị vật liệu xuất kho là: 3.516.120 kế toán ghi:
Nợ TK 627: 3.516.120 Có TK 152: 3.516.120
Xuất kho vật liệu để thuê ngoài gia công chế biến kế toán ghi Nợ TK: 154
Có TK 152
Ví dụ căn cứ vào phiếu xuất kho số 45 ngày 21/06/2006 xuất vật liệu thuê ngoài gia công chế biến kế toán ghi:
Nợ TK 154: 230.641.215 Có TK 152: 230.641.215
Tr−ờng hợp vật liệu Công ty xuất kho để bán kế toán ghi Nợ TK: 632
Có TK 152
Ví dụ phiếu xuất kho số 47 ngày 21/06/2006 xuất bán vải phin rêu cho Công ty 26 kế toán ghi:
Nợ TK 632: 217.814.652 Có TK 512: 217.814.652
Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu (mẫu phiếu đã nêu ở phần 3.2.1.2) kế toán ghi giá trị thực tế và tính thành tiền sau đó nhập số liệu vào máy tính theo các chỉ tiêu: số phiếu, ngày lập phiếu, tên vật liệu, đơn vị sử dụng, số l−ợng vật liệu, số tiền… cuối tháng máy sẽ tự lập bảng kê phiếu xuất.
Biểu VCT - 02
Bảng kê phiếu xuất
Từ ngày 01/06/2006 đến ngày 28/06/2006
Chứng từ
Số N Diễn giải Số l−ợng Giá Tiền
11/06 07/6 Vải Gabađin len rêu khổ 1.5
Xuất vải Gabađin len rêu nội -k 1,5 kho vật t− cho xí nghiệp may 2
VLC 002 GPĐ len rêu nội -k 1,5 1600 74099,7 12/06 09/06 Sợi Ne 32 KG (VLC 003) Xí nghiệp dệt (NXN 71) VLC003 sợi Ne 32 ………. 8264 32457 13/06 10/06 Vải katê mộc -k 1,25
Kho vật t− cho xí nghiệp may để sản xuất áo cộc tay LQ và QPCS nam LQ VLC 009 vảo kate K 1,25
19780 7130
Từ bảng kê phiếu xuất, máy tính sẽ chuyển vào bảng tổng hợp phát sinh xuất theo từng nhóm vật liệu và ghi chép theo số l−ợng và giá trị vật liệu xuất
Biểu VCT - 02 tổng hợp phát sinh xuất Từ ngày 01/06/2006 đến ngày 28/06/2006 Mã vật t− Tên vật t− ĐVT Số l−ợng Thành tiền VLC VLC 001 VL C002 VLC 003 VLC 004 VLC 005 ….. Vật liệu chính
Gabađin len rêu nội khổ 1,5
Gabađin pêcô 8045-khổ 1.5
Sợi Ne 32-conton chải thô Sợi khăn mặt 34/2 mộc Pơpôlin pevi cỏ úa - khổ 1.4
m m Kg Kg Kg m …. 8452.9 85.000 8.578 4.523,6 32.588 … 7.724.344.037 616.093.752 1.908.675.000 286.196.392 149,278,800 670.921.744 ……… PL PL 001 PL 002 …. Vật liệu phụ Chỉ màu 121-60/3-5000m/c Chỉ trắng 60/3-5000 m/c Cuộn Cuộn …… 2.200 2.200 …… 865.742.106 63.638.080 62.942.800 …………. Nhiên liệu Xăng MOGA 92 Xăng MOGA 83 Dầu cầu 90 ……… Lít Lít Lít …. 2.300 620 574 ….. 26.981.700 12.420.000 3.157.900 8.870.800 ……. PT PT 001 ………
Phụ tùng sửa chữa thay thế Vòng bi 2961.123.093 ………. 46 ………. 820.412 340.078 ……….. BB BB 001 BB 002 Bao bì Túi đựng tất kinh tế Túi PE 40x60 ……….. Bộ 140.000 16.000 …….. 60.752.150 48.622.000 232.480 ……… Tổng cộng 8.678.640.405
Từ bảng kê phiếu xuất, bảng tổng hợp phát sinh xuất máy tính sẽ chuyển số liệu vào bảng tổng hợp phát sinh theo đối t−ợng và bảng tổng hợp phát sinh theo tài khoản đối ứng (mẫu bảng đã nêu ở phần 2.3.3.2)
Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian và thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản phục vụ cho việc ghi sổ cáị
Kết cấu và ph−ơng pháp ghi sổ - Cột 1: ghi ngày, tháng ghi sổ
- Cột 2 + 3: ghi số và ngày tháng lập của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ.
- Cột 4: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế chính phát sinh
- Cột 5: đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ nhật ký chung đã đ−ợc ghi vào sổ cáị
- Cột 6: ghi số liệu các tài khoản ghi nợ, ghi có theo định khoản các nghiệp vụ kế toán phát sinh. Tài khoản ghi nợ đ−ợc ghi tr−ớc, tài khoản có ghi đ−ợc ghi sau, mỗi tài khoản đ−ợc ghi một dòng riêng.
- Cột 7: ghi số tiền phát sinh các tài khoản nợ - Cột 8: ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi có
Cuối trang sổ cộng phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau Đầu trang sổ ghi số cộng trang tr−ớc chuyển sang.
Sổ nhật ký chung Đơn vị tính: đồng Chứng từ NT ghi sổ Số N Diễn giải Đã ghi sổ cái SH TK PS nợ PS có
01 01 Xuất vải Gabađin pecô rêu khổ 1,15 cho xí nghiệp may 2 để may QPCS
621 152
182.589.750 182.589.750
02 01 Xuất vải phim trắng khổ 1.15 cho xí nghiệp may 3 để may áo lót nam
621 152
26.489.760 26.489.760
03 02 Xuất bán bột hồ vải cho Công ty 26 632 162 110.450.740 110.450.740 04 03 Xuất bán vải màn 632 155 394.505.756 394.505.756 01 03 Nhập túi đựng bít tất 152 331 39.465.892 39.465.892
04 04 Xuất kho HĐ sản xuất số 418 cho XN3 may QPCSĐC
621 152
4.864.340 4.864.340
sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/06/2006 đến ngày 28/02/2006 Tài khoản 152: nguyên liệu, vật liệu D− nợ đầu kỳ: 3.189.960.820 Chứng từ N S Diễn giải TK ĐƯ PS nợ PS có 01/06 01 HĐSX số 428- sản xuất áo CS nam LQ (XN 2) 621 182.589.750 01/06 01 HĐSX số 415 - sản xuất áo lớt nam (XN3) 621 26.489.760
02/06 03 Xuất bán bột hồ vải (anh lân) 632 110.450.740 03/06 04 Xuất bán vải màn (anh lân) 621 394.505.756 03/06 01 Nhập túi đựng bít tất (Công ty hàng không) 331 04/06 05 Xuất thép HĐSX số 418- QPCSĐC (XN3) 621 4.864.340 …. ………… ……. …… ………. PS nợ PS có D− nợ cuối kỳ 6.600.240.143 8.678.640.405 1.111.560.558 Ngày 28 tháng 06 năm 2006
Kết luận
Những vấn đề cần đ−ợc cải thiện và hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện hiện nay trong công tác quản lý sử dụng và kế toán nguyên vật liệu ở Công ty 20.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế về thực tại công ty 20 tôi nhận thấy cán bộ phòng kế toán của công ty nói chung và bộ phận kế toán nguyên vật liệu nói riêng đã luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và đạt đ−ợc những thành tích đáng kể. Nh−ng bên cạnh những thành tích đã đạt đ−ợc tôi thấy vẫn còn một số hạn chế nhất định cần đ−ợc cải thiện nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó là:
- Về thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Nh− đã nói trong phần thực trạng kế toán của Công ty 20 thủ tục nhập kho nói chung là hợp lý. Thế nh−ng trong thực tế không phải lúc nào trình tựu nhập kho nguyên vật liệu của công ty cũng nh− vậy mà thủ tục đó chỉ áp dụng đối với nguyên vật liệu nhập kho với số l−ợng và giá trị lớn, một số lần nhập kho với khối l−ợng và giá trị nhỏ. Có một số nguyên vật liệu nhập kho với gía trị nhỏ khác thì không tuân theo thủ tục đó mà chỉ làm đơn giản là khi nguyên vật liệu về đến kho cán bộ tiếp liệu mang hoá đơn lên phòng kế toán, kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào hoá đơn để lập phiếu nhập kho, phiếu nhập kho lập thành hai liên, một liên kế toán giữ lại, một liên cán bộ tiếp liệu mang xuống cho thủ kho làm căn cứ nhập kho và ghi vào thẻ kho sau đó thủ kho ký xác nhận vào phiếu nhập khọ Đây là mặt hạn chế của công tác kế toán nguyên vật liệu vì những lần nhập kho không tuân theo những quy định, không kiểm nghiệm vật liệu nhập kho sẽ có thể dẫn đến những kết quả xấu nh−: một số vật liệu kém phẩm chất, h− hỏng, mất mát… mà thủ kho vẫn cho nhập kho; trách nhiệm của cán bộ tiếp liệu (ng−ời đi mua) sẽ không caọ. có thể dẫn đến những thiệt hại cho công tỵ
Về cơ bản thủ tục xuất kho là hợp lý, là khi có giấy đề xuất nhu cầu sử dụng và kế hoạch xuất vật t− đ−ợc lãnh đạo duyệt kế toán viết phiếu xuất khọ Nh−ng ở công ty có tr−ờng hợp cán bộ tiếp liệu mua vật t− về chuyển thẳng cho xí nghiệp mà không làm thủ tục nhập - xuất kho qua phòng kế toán mà chỉ ký giấy biên nhận với cán bộ xí nghiệp: hoặc có tr−ờng hợp kế toán căn cứ vào yêu cầu của xí nghiệp cần sử dụng viết phiếu xuất kho sau đó sẽ thanh toán vật t− saụ Nh− vậy kế toán nguyên vật liệu không thực hiện đ−ợc chức năng giám sát của mình trong khâu sử dụng nguyên vật liệu, công tác hạch toán nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn.
Về công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Công ty áp dụng ph−ơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, điều này nhìn chung là phù hợp với trình độ kế toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Ph−ơng pháp này có −u điểm là việc ghi chép đơn giản theo dõi chặt chẽ tình hình biến động số liệu của từng thứ vật liệu theo từng chỉ tiêu số l−ợng và giá trị. Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế là việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số l−ợng vật liệu giữa thủ kho và kế toán. Mặt khác các nghiệp vụ nhập xuất của công ty hàng ngày có một số kho diễn ra nhiều lần trong ngày mà thủ kho cứ ba ngày mới tập hợp phiếu nhập, phiếu xuất để gửi lên cho kế toán vật liệụ Nh− vậy sẽ dẫn việc kế toán khó theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu một cách th−ờng xuyên, chặt chẽ.
Phế liệu thu hồi
Tại công ty phế liệu thu hồi nhập kho không làm thủ tục nhập kho trong khi các loại phế liệu thu hồi (vải vụn các loại) có thể tận dụng để tái sản xuất đối với các mảnh vải to còn tận dụng đ−ợc, chỉ một ít loại vải vụn rất nhỏ mới loại bỏ, thải loại phế liệu của công ty đ−a về nhập kho không đ−ợc phản ánh cả về chỉ tiêu số l−ợng trên sổ sách nào cả. Nh− vậy sẽ dẫn đến tình trạng hao hụt mất mát, h− hỏng. Số phế liệu thu hồi cứ để trong kho đến cuối mỗi quý kế toán mới đánh giá theo giá −ớc tính của tổng số phế liệu trong kho khi kiểm kê để tính vào thu nhập bất th−ờng sau đó cho xuất kho để tái sản xuất.
Việc hạch toán nh− thế là không phù hợp với giá trị phế liệu thu hồi sẽ ảnh h−ởng tới giá thành sản phẩm sản xuất, nếu hạch toán nh− thế việc tính toán giá thành sẽ không đ−ợc chính xác và ảnh h−ởng tới mục tiêu hạ giá thành sản phẩm của công tỵ
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Về mở tài khoản 002 "vật t− hàng hoá nhập giữ hộ, nhận gia công" Công ty có một khối l−ợng lớn sản phẩm là hàng gia công cho bên ngoàị Đối với hàng gia công những nguyên vật liệu chính là do bên yêu cầu gia công cung cấp. Công ty cung cấp những nguyên vật liệu phụ và nguyên vật liệu phụ giạ Công ty đã mở sổ theo dõi riêng cả về chỉ tiêu số l−ợng và chỉ tiêu giá trị. Khi thanh toán hợp đồng gia công thì bên yêu cầu gia công tính toán số l−ợng vật liệu xuất dùng vào sản xuất, số ch−a xuất dùng trả lại cho bên yêu cầu gia công. Hiện nay ở Công ty kế toán ch−a mở tài khoản ngoài bảng để theo dõi riêng TK 002 mà chỉ mở sổ chi tiết theo dõi chỉ tiêu số l−ợng. Nh− vậy kế toán không theo dõi đ−ợc giá trị nhận gia công do đó sẽ khó theo dõi, phản ánh đ−ợc tình hình biến động về giá trị của vật liệu nhận gia công. Mà đối với vật liệu nhận gia công đòi hỏi công ty phải quản lý, bảo quản chặt chẽ nh− đối với tài sản của công ty và sử dụng theo hợp đồng ký kết. Vì vậy công ty nên mở tài khoản 002 để kế toán theo dõi tình hình biến động của vật liệu này một cách chính xác, chặt chẽ để từ đó có biện pháp quản lý tốt hơn.
- Về lập bảng phân bổ nguyên vật liệu
Hiện nay, kế toán vật liệu công ty không lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, việc quản lý nguyên vật liệu chủ yếu là dựa vào định mức nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm làm căn cứ cho việc tính giá thành do đó không thấy đ−ợc kết cấu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất thực tế nh− thế nàọ Vì vậy sẽ làm ảnh h−ởng đến công tác quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu đ−ợc trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp sản xuất nàọ Tại Công ty 20 chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm, chính vì vậy việc hạch toán chính xác còn là điều kiện để quản lý chặt chẽ tài sản của Công tỵ Công ty 20 hiểu rõ vai trò của công tác kế toán nguyên vật liệu là một đề tài thiết yếu trong hạch toán giá thành.
Qua thời gian thực tập tại Công ty 20, em đã đề cập đến một số khía cạnh nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ngày càng phù hợp hơn với điều kiện hiện nay của công tỵ Điều này đã giúp em củng cố thêm những kiến thức thực tế ngoài những kiến thức lý luận đã học đ−ợc ở tr−ờng, qua đó rút ra đ−ợc những kinh nghiệm học tập cho bản thân. Nhận thấy những −u điểm cần phát huy và một số hạn chế cần khắc phục em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công tỵ
mục lục
Lời nói đầu ... 1
Phần I: Các vấn đề chung về tổ chức kế toán của Công ty 20 ... 2
1.1. Đặc điểm chung về Công ty 20 ... 2
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công tỵ... 2
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công tỵ... 4
1.4. Các chế độ và ph−ơng pháp kế toán áp dụng tại Công ty ... 5
Phần II: Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty 20... 7
2.1. Đặc điểm chung về nguyên vật liệu sử dụng tại Công tỵ... 7
2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu ... 10
2.1.2. Đánh giá nguyên vật liệụ... 12
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng kế toán nguyên vật liệu tại Công tỵ... 15
2.2.1. Chứng từ sử dụng: ... 15
2.2.2. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu ... 15
2.2.3. Thủ tục xuất nhập kho nguyên vật liệu ... 23
2.2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệụ... 28
Phần III: Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu ở công ty 20 ... 32
3.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu ở Công ty 20 ... 32
3.2. Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu ở công ty 20... 41
Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ...