2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuật
2.7. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp
Uy tín kinh doanh của Công ty là tài sản vô hình. Uy tín của Công ty không chỉ là những ấn tợng tốt đẹp với bạn hàng mà còn là sự tin tởng của các cơ quan nh: Ngân hàng, cơ quan thuế, các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc khác...
Mọi hoạt động kinh doanh đều do những cá nhân trong Công ty thực hiện dới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo trong Công ty. Trong những năm qua, mặc dù Công ty may Chiến Thắng đã vợt qua những thử thách gay go của thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế và những biến đổi trong nội bộ. Song, hoạt động kinh doanh của Công ty kết quả đạt đợc cha cao và đời sống cán bộ công nhân viên mới chỉ đợc cải thiện một phần, quy mô phát triển kinh doanh cha đợc mở rộng...
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo lập và củng cố uy tín của mình, trớc hết bộ máy lãnh đạo Công ty phải thực sự giỏi, có trình độ và linh hoạt trong việc ra quyết định xử lý với những hành vi tiêu cực trong đội ngũ cán bộ của Công ty. Mặt khác, phải có sự sắp xếp một cách hợp lý, khoa học cơ cấu, chức năng của các phòng ban.
Con ngời là một nhân tố quyết định, do đó một yếu tố quan trọng nữa là Công ty phải có kế hoạch bồi dỡng đào tạo, đào tạo lại để đội ngũ cán bộ luôn luôn đợc mở rộng kiến thức về hoạt động kinh doanh, nắm bắt các hoạt động kinh doanh và luôn thích ứng với những thay đổi trong chính sách của Nhà nớc cũng nh biến đổi của thị trờng. Phong cách của đại đa số còn cha đủ nhanh nhạy, cha phù hợp với hình thức kinh doanh của cơ chế thị trờng, kiến thức đợc đào tạo đã quá lạc hậu...
Tuy nhiên, với cá sắp xếp và cơ chế tổ chức hoạt động hiện nay cha phát huy hết khả năng của từng ngời và cha phát huy đợc sức mạnh đoàn kết.
2.8. Có chính sách bán giá năng động:
Nên chấp nhận trích hoa hồng cao cho các hãng kinh doanh hay môi giới có uy tín trên thị trờng quốc tế, đồng ý dán nhãn (Trade mark) của họ trên hàng Việt Nam, để chiếm lĩnh thị trờng, trích hoa hồng cao cho các doanh nghiệp, các nớc nhập khẩu hàng Việt Nam để tránh rủi ro, nhất là đối với thị trờng SNG (Liên Xô cũ) và Đông Âu.
3. Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Mỗi doanh nghiệp là một thực thể trong nền kinh tế, và phải hoạt động trong hành lang pháp lý của Nhà nớc. Do đó, ngoài các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu ở phạm vi mỗi doanh nghiệp, vai trò của Nhà nớc mà biểu hiện là các hệ thống văn bản pháp quy có liên quan tới hoạt động xuất khẩu có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động này. Nó là nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng.
Bài học đợc biết đến rộng rãi trên phạm vi thế giới về thành công trong phát triển kinh tế thông qua “chiến lợc hớng ngoại” dựa vào xuất khẩu của các nớc ASEAN là có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn. Ngoài việc biết lợi dụng các lợi thế tơng đối sẵn có của mình (nhân công rẻ, tài nguyên thiên nhiên sẵn có) điều quan trọng nhất là họ đã tạo ra nền tảng tiềm năng vững chắc cho xuất khẩu trên cơ sở phối hợp hài hòa, cân đối giữa các chính sách: chính sách thị trờng, chính sách thuế, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách tài chính u đãi, chính sách quản lý xuất nhập khẩu...
Xác định con đờng xây dựng và phát triển kinh tế theo chiến lợc “hớng ngoại” và nhận thức rõ vai trò vị trí của ngành công nghiệp dệt may đối với việc thực hiện chiến lợc này, Đảng và Nhà nớc ta đã coi việc phát triển ngành công nghiệp dệt may xuất khẩu là lĩnh vực đợc u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đãi về đầu t, tín dụng, thuế, các quy định về quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu đợc ban hành trong thời gian qua; đặc biệt là trong năm 1998 đã có tác dụng thiết thực trong khuyến khích xuất khẩu và gia công xuất khẩu, tháo gỡ nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, tạo lập môi trờng kinh doanh cho phát triển hàng dệt may xuất khẩu. Bên cạnh những đổi mới trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành vẫn tồn tại những bất cập, nhiều quy định đã trở nên không còn hợp lý.
3.1. Nên bỏ việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EC:
EC hiện đang là thị trờng nhập khẩu lớn nhất ngành dệt may Việt Nam từ trớc năm 1999, Quota xuất khẩu vào thị trờng EC đợc phân bố hàng năm cho các doanh nghiệp. Năm 1999, Thủ tớng Chính phủ có chủ trơng đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu vào thị trờng này. Việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng EC sẽ có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may. Sau đây chúng ta xem xét một số hạn chế khi thực hiện việc đấu thầu hạn ngạch Quota:
- Việc đấu thầu Quota thực hiện không hợp lý, rất có thể dẫn đến tình trạng các đơn vị có nhu cầu, có năng lực sản xuất không mua đợc Quota trong khi các đơn vị khác không có nhu cầu thực sự lại trúng thầu, dẫn đến
tình trạng một số doanh nghiệp trở thành làm thuê, không những làm thuê cho nớc ngoài mà còn làm thuê cho các nhà trúng thầu trong nớc.
- Những Công ty nhỏ không có tiềm lực để tham gia đấu thầu do đó những Công ty nhỏ có thể mất khách hàng và thị trờng.
- Những Công ty đã làm quen với khách hàng EC, nếu nh không mua đợc Quota sẽ dẫn đến mất những khách hàng thờng xuyên.
- Khi đấu thầu Quota rất có thể sẽ có nhiều nguyên nhân đẩy giá thành sản phẩm lên, dẫn đến khách hàng không chấp nhận.
3.2. Nhà nớc cần sửa đổi, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ vốn, huy độngvốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu: vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu:
Việc vay vốn u đãi với lãi suất thấp cũng gặp không ít khó khăn, ngân hàng thờng đòi duyệt lại các dự án đầu t hoặc xét lại giấy chứng nhận u đãi đầu t. Vì vậy, việc đảm bảo doanh nghiệp có thể vay đợc vốn u đãi để không bị lỡ cơ hội kinh doanh vẫn là vấn đề khúc mắc cần có sự chỉ đạo từ Chính phủ. Điều này đặc biệt khó khăn đối với các doanh nghiệp t nhân, do đó họ buộc phải đi vay ở các thị trờng tài chính không chính thức, ở đó tỷ lệ lãi suất cao hơn 2 - 3 lần, ảnh hởng tới vấn đề kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Công ty.
2.3. Cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu.
- Thủ tục hành chính, cách thức quản lý hoạt động xuất khẩu, nghiệp vụ quản lý hoạt động xuất khẩu ảnh hởng lớn đến tiến trình xuất khẩu là hàng may mặc có tính thời vụ cao đòi hỏi thời gian giao hàng phải rất chính xác với hợp đồng. Nhng các thủ tục kiểm tra hải quan của ta còn rất rờm rà và gây chậm chễ trong việc xuất khẩu cho khách hàng.
- Thực hiện cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy theo hớng gọn nhẹ có hiệu lực, thực hiện nguyên tắc quản lý “một cửa” cho các hoạt động xuất nhập khẩu, khắc phục sự chồng chéo, phiền hà, đùn đẩy trong thủ tục hành chính. Trớc hết Nhà nớc cần hiện đại hóa ngành hải quan, hàng năm nên tổ
chức các khóa huấn luyện và bồi dỡng nghiệp vụ hải quan nh: luật vận tải quốc tế, luật thuế, ngoại ngữ...
- Bên cạnh đó cần phải hiện đại hóa các phơng tiện dùng kiểm tra hàng hóa, làm nh vậy sẽ tránh đợc phiền phức và gây thiệt hại cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và cho nền kinh tế quốc dân.
2.4. áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất khẩu.
Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việt Nam mở rộng quan hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, WB, ADB, ký hiệp định chung về hiệp tác thơng mại với EU (1993) và với Chính phủ các nớc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó ký hiệp tác thơng mại với 58 nớc. Đặc biệt là việc gia nhập ASEAN, tham gia vào AFTA... do đó khối l- ợng hàng xuất nhập khẩu của Công ty ngày càng tăng, hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc đẩy mạnh. Vì vậy, chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều chỉnh vĩ mô, có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nớc ta đang tiến hành đổi mới thực hiện mở cửa nền kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thì chúng ta không thể không quan tâm đến vấn đề tỷ giá hối đoái.
Hiện tại thì chế độ tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, lạm phát... tuy đã đợc cải thiện một bớc cơ bản song vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính chất bất ổn định, xu hớng tiếp tục mất giá của đồng tiền Việt Nam so với các ngoại tệ khác, đặc biệt là đô la Mỹ tơng đối rõ nét.
Do đó mục tiêu của tỷ giá hối đoái trong giai đoạn tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp, dựa trên sức mua thực tế của đồng Việt Nam với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị tr- ờng đảm bảo sự ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết. Bất cứ giải pháp nào về tỷ giá hối đoái với nền kinh tế n- ớc ta hiện nay không đợc phép phá vỡ sự ổn định tơng đối của đồng Việt
Nam đã đạt đợc trong quá trình đẩy lùi và kiềm chế lạm phát trong thời gian qua. Thêm vào đó, cần phải giảm tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của thị trờng tài chính quốc tế. Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán, quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng thời hỗ trợ cho cải cách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thực hiện nhanh chóng công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc hơn nữa, bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vi mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá hối đoái cần tạo sự hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.
Chế độ thuế VAT đợc áp dụng từ năm 1999, có thể khắc phục đợc nh- ợc điểm của hệ thống thuế doanh thu trớc đây thông qua cơ chế tự hoàn thuế qua các khâu. Song mức thuế suất hiện nay là 10% đợc xem nh quá cao và khó có thể thúc đẩy ngành phát triển. Thiết nghĩ ngành may Việt Nam với khả năng đem lại hàng tỷ USD và hàng chục vạn việc làm cũng xứng đáng đ- ợc hởng một mức thuế suất VAT hợp lý.
Trong khi thủ tục xuất nhập khẩu đợc ngời ta cho rằng có hiệu quả hơn so với trớc đây nhng vẫn còn một số vấn đề tồn đọng. Hiện nay vẫn còn một số quy định những nhà xuất nhập khẩu đợc miễn thuế nhập khẩu đối với những mặt hàng tái xuất trớc 90 ngày. Trong một chu kỳ sản xuất và bán hàng bình thờng, thời gian này nói chung là quá ngắn hạn và gây phức tạp không cần thiết trong quản lý mặt hàng, đặc biệt là trong khi thủ tục xuất nhập khẩu còn cồng kềnh và phức tạp. Đồng thời nó còn có tác dụng thiên lệch đối với việc quyết định chọn vị trí hoạt động của doanh nghiệp bởi vì trong cơ sở hạ tầng của đất nớc còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp ở vùng xa xôi mà Chính phủ muốn khuyến khích bị bất lợi nhiều. Thực tế rằng, các doanh nghiệp đặt gần cảng, hải cảng quốc tế có giao thông thuận lợi hoạt động rất hiệu quả. Vì vậy, sẽ trái với ý định của Chính phủ là phát triển cân bằng giữa các vùng và khuyến khích công nghiệp hóa ở vùng xa xôi.
Vấn đề hàng rào phi thuế quan ngày càng trở nên quan trọng bởi vì Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, quy chế tự do hóa thơng mại đã bắt đầu có hiệu lực. Hàng rào này phải đợc công bố và xác định rõ và nếu
phải duy trì hàng rào này thì những sản phẩm đó phải đợc đa vào danh mục sản phẩm ngoại trừ khuôn khổ AFTA, điều này sẽ gây bất lợi cho đất nớc trong quan hệ thơng mại và đàm phán ngoại giao với khu vực.
Hiện nay hàng nhập lậu tràn lan với giá rẻ khiến cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong nớc gặp nhiều khó khăn. Nhà nớc cần tăng cờng ngay các biện pháp hữu hiệu chống buôn lậu bảo hộ sản xuất trong nớc.
Các quy định mới đợc ban hành khá nhiều nhng thờng không đợc thông tin đầy đủ, kịp thời đến các doanh nghiệp hoặc không có thời gian chuyển tiếp hợp lý cho các nhà đầu t chuẩn bị, làm các doanh nghiệp luôn phải lo lắng về môi trờng kinh doanh bất ổn định. Vấn đề này đa ra yêu cầu cần có những văn bản pháp quy cụ thể rõ ràng, ban hành rộng rãi ghi rõ thời gian hiệu lực để các doanh nghiệp có thể nắm bắt dễ dàng.
Kết luận
Thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà n- ớc ta, ngành công nghiệp dệt may mặc dù gặp không ít khó khăn về thị trờng tiêu thụ, vốn, công nghệ lạc hậu, nhng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những thay đổi căn bản từ nhận thức đến hành động, chuyển nhanh từ lề lối làm việc thụ động, ỷ lại sang phơng pháp làm việc chủ động, dám nghĩ dám làm. Các doanh nghiệp dệt may đã bám sát nhu cầu thị trờng, tập trung đổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến bộ máy quản lý, đẩy mạnh việc đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành nghề nhằm đáp ứng các yêu cầu mới. Chính nhờ vậy, ngành dệt may Việt Nam đã có bớc phát triển mạnh mẽ, đã sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, hình thức đẹp, mẫu mã phong phú, đáp ứng một phần cho thị trờng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
Trong những năm qua, Công ty may Chiến Thắng đã đạt đợc nhiều thành quả kinh tế đáng kể ở các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và gia công hàng may mặc xuất khẩu. Thị trờng đợc mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, đời sống ngời lao động dần dần đợc cải thiện và nâng cao.
Đạt đợc những thành quả nh trên, đó là nhờ sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã không ngừng phấn đấu vợt qua mọi khó khăn, không ngừng cải tiến hợp lý hóa cơ cấu tổ chức, đầu t đổi mới máy móc thiết bị, đề ra nhiều biện pháp cụ thể để duy trì và phát triển sản xuất.
Tin tởng rằng với những thành quả đạt đợc, Công ty sẽ tiếp tục phát huy và nỗ lực hơn, tận dụng tốt những yếu tố thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn để đi xa hơn, phát triển hơn nữa. Góp phần cùng với các doanh nghiệp