Phân tích đối thủ cạnh tranh và lựa chọn thị trờng mục tiêu

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Trang 62 - 65)

b. Tín dụng doanh nghiệp

3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh và lựa chọn thị trờng mục tiêu

Cạnh tranh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đang ngày càng trở nên gay gắt, không chỉ giữa các ngân hàng trong nớc với nhau, mà còn giữa các ngân hàng trong nớc và các ngân hàng nớc ngoài, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính khác. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều bắt đầu chú ý tới cho vay KVTN, bởi lẽ họ ý thức đợc những tiền năng to lớn của khu vực kinh tế này trong tơng lai. Việc tập chung vào đối tợng khách hàng t nhân sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng tạo dựng danh tiếng trong khu vực này- nơi có thể thu hút nguồn vốn ổn định và tơng đối rẻ.

Hiện nay, đối thủ của Techcombank có thể chia thành 3 nhóm chính:

Nhóm 1: Bao gồm các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Các ngân hàng này có u điểm nổi trội về vốn, thị trờng, bề dày hoạt động và mạng lới đối tác. Mặt khác, các ngân hàng này còn có quy mô hợp lý, cơ cấu tối u, giá thành huy động vốn rẻ nên họ có khả năng cạnh tranh mạnh về giá. Song điểm yếu của họ là chất lợng và tinh thần phục vụ, tác phong làm việc còn mang nặng tính quan liêu. Nếu

nh trớc đây, các ngân hàng quốc doanh thờng chỉ chú trọng tới cho vay các doanh nghiệp nhà nớc thì gần đây họ bắt đầu để ý tới thị trờng KVTN còn bỏ ngỏ và bắt đầu đầu t vào nâng cấp chất lợng tín dụng, dịch vụ nên đã tạo ra sức ép ngày càng tăng cho các ngân hàng TMCP nh Techcombank

Nhóm 2: Gồm các ngân hàng nớc ngoài, các ngân hàng liên doanh vốn. Các ngân hàng này nhằm vào đối tợng khách hàng truyền thống là cộng đồng ngời nớc ngoài tại Việt Nam, họ có u thế về qui mô vốn và chất lợng dịch vụ tốt. Nổi bật trong số này là HSBC, ANZ…

Nhóm 3: Các ngân hàng cổ phần, đây là nhóm không đồng nhất. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng trên 30 ngân hàng cổ phần đang hoạt động. Trong số các ngân hàng TMCP đô thị, có một số ngân hàng có vốn góp cổ phần của các ngân hàng thơng mại quốc doanh hay tổng công ty lớn của nhà nớc, còn lại là các doanh nghiệp t nhân mà số cổ đông là SME. Trong số đó có ngân hàng chuyên phục vụ xuất nhập khẩu nh Exim Bank, ngân hàng chuyên phục vụ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh VP Bank, ngân hàng chuyên phục vụ các doanh nghiệp quân đội Military Bank…Đây thực sự là những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với Techcombank.

So với các đối thủ cạnh tranh, Hội sở Techcombank có các thế mạnh sau:

- Là một trong số các ngân hàng hoạt động có hiệu quả sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á.

- Có hội đồng quản trị và ban điều hành có tầm nhìn thống nhất và năng lực cao, có chiến lợc phát triển rõ ràng.

- Đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình.

- Chất lợng dịch vụ cao hơn các ngân hàng thơng mại quốc doanh.

Tuy nhiên bên cạnh các thế mạnh đã tạo dựng đ ợc, Techcombank còn khá nhiều điểm yếu mà khó có thể khắc phục đ ợc ngay:

- Quy mô vốn còn khá nhỏ (so với Ngân hàng ACB, Hàng Hải, Quân đội…)

- Cơ cấu vốn còn bất lợi: Huy động vốn từ dân c nhiều trong khi cho vay dân c lại ít.

- Chi phí vốn t bản cao xuất phát từ cơ cấu vốn huy động dẫn đến tỷ lệ lợi nhuận thấp so với đối thủ cạnh tranh.

- Thiếu cán bộ có chuyên môn cao và có kinh nghiệm.

- Do tình hình thị trờng nên buộc phải nhằm vào một thị phần có tiềm ẩn rủi ro cao.

- ở vào thế yếu so với các ngân hàng TMQD do chính sách u đãi của Nhà nớc đối với các ngân hàng này…

Trên cơ sở phân tích các đối thủ cạnh tranh về lợi thế, về sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà các ngân hàng này cung cấp, kết hợp cùng việc đánh giá thế mạnh và điểm yếu của mình Hội sở xác định: Thị trờng đích của Techcombank là các khách hàng t nhân đô thị và các vùng phụ cận bởi Techcombank là một ngân hàng đô thị.

Sự lựa chọn này của Hội sở Techcombank dựa trên các phân tích sau: Các ngân hàng TMQD tuy có khả năng cạnh tranh cao về lãi xuất song chất lợng dịch vụ cha cao, cha thực sự quan tâm tới nhu cầu vay vốn của khách hàng t nhân. Các ngân hàng nớc ngoài chủ yếu tập chung vào cộng đồng ngời nớc ngoài nên sao lãng đối với các đối tợng khác. Còn các ngân hàng cổ phần khác đều đã chọn lựa thị phần cho mình song hầu hết đều cho vay với tất cả các đối tợng mà không tập chung vào một đối tợng cụ thể nên chuyên môn hoá cha sâu. Chính vì những lý do trên cộng với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại và lòng nhiệt tình công việc của đội ngũ cán bộ trẻ, Hội sở Techcombank cần tập chung vào phân đoạn thị trờng gồm

các cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các khu đô thị lớn và các vùng phụ cận.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w