1 Tổng doanh thu của Xí nghiệp trong đó:
3.2.2 Hoàn thiện chính sách sản phẩm.
Hiện tại Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng đã có một số chính sách về sản phẩm nh : Hạ giá sản phẩm tùy theo nhu cầu của khách khác nhau và khả năng thanh toán của họ, nghiên cứu kỹ các nhu cầu của khách để đa ra các ch- ơng trình phù hợp và có hiệu quả. Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hết sức gay gắt hiện nay đặc biệt là đối với hoạt động kinh doanh lữ hành để hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp phát triển đợc và dần khẳng định vị thế của mình trên thị trờng một mặt Xí nghiệp cần thực hiện một số chính sách trên đồng thời phải không ngừng hoàn thiện chính sách sản phẩm. Nh chúng ta đã biết trong kinh doanh lữ hành không có công ty nào chỉ kinh doanh một sản phẩm duy nhất bởi vì điều đó rất nguy hiểm cho hoạt động kinh doanh của công ty trong điều kiện thị trờng luôn biến động và nhu cầu của ngời tiêu dùng thay đổi theo không gian, thời gian, giới tính, thu nhập và tuổi tác. Với một loại sản phẩm duy nhất thì công ty không tránh khỏi rủi ro và không thể nào hấp dẫn đợc khách hàng.
Trên cơ sở chủng loại các chơng trình du lịch đã đợc xác định là phù hợp với nhu cầu của khách, Xí nghiệp phải không ngừng đổi mới chính sách sản phẩm để tạo sự hấp dẫn với khách hàng.
*Đa dạng hoá sản phẩm : Sự đa dạng hoá sản phẩm hết sức cần thiết bởi nhờ nó thì nhu cầu của khách du lịch sẽ đợc thoả mãn dẫn đến số lợng khách sẽ có xu hớng tăng lên, thêm vào đó so với các công ty khác trên thị trờng du lịch Việt Nam thì số lợng các chơng trình du lịch của Xí nghiệp cha nhiều. Xí nghiệp chỉ mới dừng lại ở khai thác du lịch đờng sông cha mở rộng việc phát triển các tour du lịch đờng bộ. Cụ thể trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch nội địa Xí nghiệp nên mở rộng thêm một số tour du lịch khác theo chuyên đề nh:
+ Chơng trình du lịch văn hoá, tôn giáo. + Chơng trình du lịch theo chủ đề môi trờng + Chơng trình du lịch cuối tuần
*Nâng cao chất lợng sản phẩm:
Vấn đề nâng cao chất lợng của Xí nghiệp lữ hành đợc tạo ra bằng nhiều nguồn khác nhau.Việc lựa chọn các yếu tố chủ yếu tác động đến chất lợng của sản phẩm đóng vai trò quan trọng. Để hiểu rõ hơn các yếu tố cần phải phân tích đợc nguồn gốc, đặc điểm phạm vi, thời điểm tác động đến chúng, đến chất lợng sản phẩm lữ hành. Khi nghiên cứu quá trình hình thành phát triển sản phẩm lữ hành đến khi kết thúc chuyến đi có thể nhận thấy khoảng cách đó. Nhng khoảng cách này chịu sự chi phối của nguồn lực nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của một Xí nghiệp lữ hành. Tuy nhiên Xí nghiệp vẫn có thể đạt đợc chỉ tiêu về chất lợng những yếu tố tiêu cực bị hạn chế. Vì vậy muốn nâng cao chất lợng sản phẩm thì Xí nghiệp cần thực hiện các vấn đề sau:
- Phải thiết kế các chơng trình du lịch sao cho có tính hài hoà, hợp lý về lịch trình với việc cân nhắc từng chi tiết nhỏ của Xí nghiệp nh:
+ Sự thuận tiện trong quá trình đặt chỗ mua chơng trình thông tin thờng xuyên, hình thức đăng ký thuận tiện, thời hạn đăng ký hợp lý mức phạt thấp nhất.
+ Tổ chức các hoạt động khác nh : sinh nhật, lễ hội cho các thành viên trong đoàn, tặng quà lu niệm, các hoạt động tự chọn...
Ví dụ: khi thiết kế tour du lịch 1 ngày
Hà Nội – Chùa Dâu – Chùa Bút Tháp – Chùa Bồ Đề
Xí nghiệp phải xem xét xem hai điểm đến Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Bồ Đề có gần nhau không? Có đủ thời gian để khách tham quan vui chơi giải trí trong một ngày hay không ? thời gian, điểm đón lúc nào? ở đâu? cho hợp lý đảm bảo đủ thời gian cho chuyến đi, thuận tiện cho khách. Khi thực hiện tour này Xí nghiệp phải làm cách nào để đạt hiệu quả cao nhất (làm hài lòng khách đảm bảo uy tín cho Xí nghiệp ...) Muốn nh vậy khi thực hiện tour này Xí nghiệp phải đặt chỗ trớc khi đa khách đến. Trong lúc nghỉ ngơi tổ chức cho khách giải trí bằng các trò chơi, hát đố, có thể ngay trên xe hoặc tại tuyến điểm du lịch.
- Các tuyến điểm du lịch phải có tính hấp dẫn, độc đáo của tài nguyên du lịch - Lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ có uy tín về sản phẩm đảm bảo chất l- ợng.
- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp nh: trình độ ngoại ngữ, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Chú ý đến chất lợng của các nhà cung cấp dịch vụ trong chơng trình: ví dụ nh họ có đầy đủ nhu cầu của du khách hay không? Chất lợng của họ có làm hài lòng khách hay không? Với chất lợng nh thế giá của họ có hợp lý hay không?
Ngoài ra cũng cần chú ý đến điều kiện tự nhiên xã hội bởi vì các yếu tố này cũng tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp, chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp phải đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của du khách.
Một chơng trình du lịch có tính khoa học nó thể hiện ở sự hài hoà hợp lý giữa nhu cầu của khách và khả năng của các nhà cung ứng. Mối quan hệ ấy bao gồm các yếu tố của con ngời đi du lịch: Mục đích chuyến đi, thời gian nhàn rỗi, thời điểm đi du lịch thích hợp yêu cầu về chất lợng phục vụ, khả năng thanh toán và các yếu tố mà nhà cung ứng dịch vụ cần nắm vững để xác định chơng trình du lịch nh tuyến điểm, độ dài thời gian của chơng trình, thời điểm tổ chức, phơng tiện vận chuyển, ăn uống lu trú, mức giá cho chơng trình. Tất cả các yếu tố trên có liên quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy Xí nghiệp phải biết cách phối hợp một cách hài hoà các yếu tố đó thì mới có đợc sản phẩm du lịch đảm bảo chất lợng .
- Phát triển sản phẩm mới (các chơng trình du lịch mới).
- Mối quan tâm hàng đầu của các công ty lữ hành là các sản phẩm mới, việc phát triển sản phẩm mới cho phép công ty lữ hành đạt đợc các mục tiêu về lợi nhuận, thị phần, tiền mặt mà còn đảm bảo uy tín và đẳng cấp của công ty. Mặt khác sản phẩm mới còn tạo điều kiện để khai thác tốt hơn các khả năng của công ty và thu hút khách du lịch trở lại công ty. Để phát triển sản phẩm mới thì Xí nghiệp phải tìm ra đợc các giải pháp riêng cho mình. Vì vậy Xí nghiệp nên thực hiện một số công việc sau .
+ Trớc khi thiết kế xây dựng chơng trình du lịch thì cần phải đi khảo sát thực địa để nắm rõ các vấn đề nh: Địa hình, thời tiết, khí hậu, điều kiện giao thông, phong tục tập quán, môi trờng xã hội...
+ Tìm hiểu và lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, phân tích và đánh giá khả năng của họ nhằm tìm nhà cung cấp phù hợp.
+ Thu thập các thông tin, tài liệu về các tài nguyên du lịch.
+ Chuẩn bị chu đáo kỹ lỡng cho các hớng dẫn viên, cho các chơng trình du lịch mới, tạo điều kiện cho hớng dẫn viên đi khảo sát thực tế để có thể dễ dàng giải quyết hay tránh sai sót khi làm nhiệm vụ của mình.
Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng sản phẩm mới thì chi phí thờng khá cao. Do đó Xí nghiệp cần phải cân nhắc kỹ lỡng khi phát triển sản phẩm mới của mình. Với một Xí nghiệp có quy mô nhỏ nh Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng hiện nay thực hiện tốt giải pháp trên sẽ giúp cho Xí nghiệp mở rộng thị tr- ờng và thu hút ngày càng nhiều khách tiêu dùng sản phẩm của Xí nghiệp hơn. Sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, mới lạ chất lợng sản phẩm tốt sẽ là bớc khởi đầu khẳng định vị thế của Xí nghiệp trên thị trờng.
Với các sản phẩm du lịch mà Xí nghiệp đã gây dựng thì Xí nghiệp không nên để tên các chơng trình là tên các điểm đến nh cũ mà cần phải đặt tên chơng trình theo chủ đề cho phù hợp.
Nếu danh mục là sản phẩm du lịch văn hoá, lễ hội:
Với mục tiêu điểm đến là đền Chử Đồng Tử thì ta có thể đặt chủ đề cho ch- ơng trình là: "Lễ hội tình yêu"
Nếu đối tợng khách là học sinh - sinh viên thì đặt chủ đề cho chơng trình là “Tìm hiểu lịch sử”
Với các điểm đến có thể là :
Đền Gióng, chùa Kiến Sơ (nơi Lý Công Uẩn đã từng tu hành thời niên thiếu) đền Gềnh, đền Dầm ...
Nếu mục tiêu của đoàn là nghiên cứu hay mua sắm, có thể đặt tên cho chơng trình là: “Du lịch làng nghề truyền thống”.
Ngoài các tour hiện đang khai thác, Xí nghiệp nên tổ chức chơng trình du lịch bằng đờng thuỷ dài ngày. Ví dụ:
Nh tour Hà Nội -Đồ Sơn- Cát Bà (3ngày, 2 đêm).
Ngày 1: Hà Nội - Đồ Sơn
Sáng:
6h30: Tầu xuất phát đi Đồ Sơn 11h30 : Ăn tra trên tầu
12h30: Đến Đồ Sơn xuống tầu, nhận phòng khách sạn
Chiều: Khách tự do tắm biển 5h30 : Ăn tối tại khách sạn
7h30 : Đi thăm quan khu du lịch Vạn Hoa, Đình Bảo Đại về đêm
Ngày 2 Đồ Sơn – Cát Bà
Buổi sáng:
7h00 : Ăn uống trên tầu, tầu đi ra đảo Cát Bà
9h30 : Đến Cát Bà, nhận phòng khách sạn, nghỉ ngơi ăn tra tại khách sạn
Buổi chiều:
Khách tự do thăm quan, tắm biển và dạo chơi quanh đảo Ăn tối tại khách sạn
Ngày 3 Cát Bà - Hà Nội 7h00 : Ăn sáng
7h30 : Xe đa khách thăm quan rừng quốc gia Cát Bà, động Trung Trang, ăn tra.
13h30: Khách lên tầu rời Cát Bà về Hà Nội Giá trọn gói cho 1 khách du lịch:
Số lợng(khách) 15-25 25-40 >40 Loại 1 Loại 2 830 700 740 650 700 600
Loại 1: Khách sạn đẹp, phòng điều hoà, mức ăn 85.000đ/1 ngời/1ngày vé thắng cảnh, HDV, bảo hiểm
Loại 2: Phòng nghỉ khép kín, thoáng mát, mức ăn 70.000đ/1ngời /1ngày, HDV, bảo hiểm, vé thắng cảnh.
* Tour Hà Nội – Hạ long (3 ngày, 2 đêm)
Ngày 1 : Hà Nội – Hạ long
Sáng:
6h30 : Tầu rời bến đi Hạ long 11h30 : Ăn tra trên tầu
13h30 : Đến Hạ long nhận phòng khách sạn, nghỉ ngơi
Buổi chiều: Khách tự do tắm biển 6h00: Ăn tối
Ngày 2 : Thăm vịnh Hạ long
7h30: Ăn sáng trên tầu, tầu bắt đầu đi thăm vịnh Hạ long, đến hang đầu Gỗ, động Thiên Cung, hang Sửng Sốt ăn tra trên tầu
Chiều: Đa khách đến bãi tắm Ti Top
6h00 : Ăn tối trên tầu, ngắm cảnh vịnh về đêm 20h30 : Về khách sạn nghỉ ngơi
Ngày 3: Hạ long – Hà Nội
Sáng:
7h00: Ăn sáng tại khách sạn, khách tự do tắm biển hoặc đi chợ mua quà.
11h30: Lên tầu ăn tra, khởi hành về Hà Nội
18h30: Quý khách về tới Hà Nội, chia tay kết thúc chuyến đi Giá trọn gói 1 khách du lịch : Số lợng(khách) 15-25 25-40 >40 Loại 1 Loại 2 695 565 655 535 620 500
Loại 1: Khách sạn đẹp, phòng điều hoà, mức ăn 85.000đ/1 ngời /1ngày, vé thắng cảnh, HDV, bảo hiểm
Loại 2: Phòng nghỉ khép kín, thoáng mát, mức ăn 70.000đ/1ngời /1ngày, HDV, bảo hiểm, vé thắng cảnh.
Lu ý: Giá trên không bao gồm chi tiêu cá nhân, đồ uống.
Ghi chú: trẻ em dới 5 tuổi miễn phí, 6-11 tuổi giảm nửa giá, 12 tuổi tính bằng ngời lớn.
Ngoài ra có thể xây dựng thêm các tour Hà Nội - Hạ long- Cát Bà Tour Hà Nội – khu du lịch sinh thái Hải Thịnh- Quất Lâm.