III. các nhân tố ảng hởng đến xuất khẩu
2. Các nhân tố kinh tế, tài chính
2.1. Các nhân tố kinh tế xã hội.
Tính ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng, của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nói chung, có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài. Tính ổn định về kinh tế, trớc hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Đây là điều các doanh nghiệp rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên trờng quốc tế.
Nhân tố này bao gồm nhiều chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách thúc đẩy xuất khẩu, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái... Hiện nay Nhà nớc ta đang chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tự do buôn bán xuất nhập khẩu trong phạm vi pháp luật cho phép. Sự tự do hoá thơng mại quốc tế ngày phát triển cùng với việc nớc ta tham gia các tổ chức thơng mại trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp sẽ phải đơng đầu với một cuộc cạnh tranh thực sự với các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Trong hoạt động kinh doanh quốc tế việc cạnh tranh là vấn đề sống còn, chính yếu tố này đã buộc các doanh nghiệp phải nhạy bén linh hoạt với thị trờng, tạo đợc sự hấp dẫn đối với các mặt hàng của mình bằng nhiều hình thức thuyết phục.
Sự hỗ trợ của Nhà nớc cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt khi các doanh nghiệp trong nớc còn yếu so với các hãng nớc ngoài. ở đây, Nhà nớc có thể hỗ trợ về mặt tài chính nh lãi suất, vốn kinh doanh, trả lại thuế cho nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu. Có thể là sự hỗ trợ về mặt hành chính nh giảm nhẹ thủ tục giấy tờ cho vịêc xuất khẩu . Để có hiệu quả hơn Nhà nớc cần giảm sự hỗ trợ về mặt tài chính mà tăng sự hỗ trợ trong công tác nghiên cứu thị trờng, các thủ tục hành chính.
Hệ thống tài chính ngân hàng có thể chi phối rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu thông qua lãi suất cho vay, các dịch vụ thanh toán ... Lợi ích của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các ngân hàng do hầu hết các hoạt động thanh toán đều đợc thực hiện qua ngân hàng. Nếu các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhanh, chính xác sẽ giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế d- ợc rủi ro trong thanh toán nắm bắt cơ hội, phát huy tốt khả năng của mình.
2.2. Cán cân thanh toán và chính sách tài chính.
Nhân tố này quyết định phơng án kinh doanh mặt hàng và quy mô của doanh nghiệp xuất khẩu. Sự thay đổi của những nhân tố này sẽ gây xáo trộn lớn trong tỷ trọng xuất nhập khẩu. Nh khi chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt thì hoạt động xuất khẩu có lợi vì tạo cơ hội thu hút lợng ngoại tệ lớn còn hoạt động nhập khẩu lại bị rơi vào thế bất lợi. Cán cân thanh toán thay đổi cũng có thể làm cho cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp phải thay đổi do sức ép của các Chính phủ cải thiện cán cân thanh toán trong từng thời kỳ.
Yếu tố tỷ gía hối đoái hiện hành là một yếu tố kinh tế tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu . Nếu tỷ gía hối đoái biến động đi lên, nó sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngợc lại. Có thể nói tỷ gía hối đoái đợc ví nh “chiếc gậy vô hình” điều khiển hoạt động xuất nhập khẩu. Việt Nam không áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi mà áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt có sự can thiệp của Nhà nớc. Tỷ giá hối đoái đợc giao động trong một khoảng nhất định để không gây ảnh hởng xấu tới các hoạt động sản xuất kinh doanh khi mà nhập khẩu để sản xuất còn khá lớn.