A/ Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất l−ợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng l−ợng, cách thức lắp ráp. Tuỳ theo từng mức độ hỏng mà sản phẩm hỏng đ−ợc chia làm 2 loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đ−ợc là những sản phẩm hỏng mà về
mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đ−ợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phảm hỏng không thể sửa chữa đ−ợc là những sản phẩm mà về
mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đ−ợc hoặc có thể sửa chữa đ−ợc nh−ng không có lợi về mặt kinh tế.
* Trình tự kế toán
+ Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đ−ợc
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng và các chi phí thanh lý, kế toán ghi
Nợ TK 621, 622, 627 Có TK liên quan
- Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh Nợ TK 154
Có TK 621, 622
Có TK 627 (nếu có phân bổ chi phí sản xuất chung) - Khi có quyết định xử lý về thiệt hại sản phẩm hỏng, kế toán ghi Nợ TK 138(8) : Bắt bồi th−ờng
Nợ TK 152 : Phế liệu thu hồi
Nợ TK 821 : Tính vào chi phí bất th−ờng Có TK 154 : Chi phí sửa chữa
+ Đối với sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đ−ợc - Căn cứ vào giá trị của sản phẩm hỏng
Nợ TK 154 : Sản phẩm hỏng
Có TK154 : Sản phẩm đang chế tạo phát hiện trong quá trình sản xuất
Có TK 155 : Sản phẩm hỏng phát hiện trong kho Có TK 157 : Hàng gửi bán bị trả lại
Có TK 632 : Hàng đã bán bị trả lại - Căn cứ vào phế liệu thu hồi đ−ợc
Nợ TK 152 : Phế liệu thu hồi Có TK 154 : Sản phẩm hỏng - Căn cứ vào kết quả xử lý thiệt hại
Nợ TK 154 : Tính vào sản phẩm hỏng Nợ TK 138(8) : Bắt bồi th−ờng
Nợ TK 821 : Tính vào chi phí bất th−ờng Có TK 154 : Sản phẩm hỏng