Khái niệm: Giá vốn hàng bán là giá trị của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán”. Tài khoản này đ−ợc xác định giá trị vốn của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. TK 632 không có số d− và có thể mở chi tiết cho từng mặt hàng, dịch vụ...
Kết cấu tài khoản
Bên Nợ:
- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. - Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi th−ờng trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ v−ợt trên mức bình th−ờng không đ−ợc tính vào nguyên giá TSCĐ hàng hóa tự xây dựng, tự chế, hoàn thành.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản dự phòng phải lập năm tr−ớc.
Bên Có:
- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đã lập dự phòng năm tr−ớc).
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Số d−: TK 632 không có số d− cuối kỳ Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán
- Theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên
1/Bán hàng trong kỳ: Nợ TK 632: Có TK 156 2/ Hàng gửi bán: Nợ TK 157:
Có TK 156:
3/ Tiêu thụ đ−ợc hàng gửi bán: Nợ TK 632:
Có TK 157:
4/ Mát mát hàng tồn kho sau khi trừ bồi th−ờng Nợ TK 632: Có TK 1381: 5/ Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911:
Có TK 632: - Theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ
1/Trong kỳ mua hàng: Nợ TK611:
Có TK 111,112: 2/ Tiêu thụ hàng trong kỳ: Nợ TK 632:
Có TK 611: 3/ Kết chuyển hàng hoá tồn đầu kỳ: Nợ TK 611:
Có TK 156,157: 4/Kết chuyển giá vốn trong kỳ:
Nợ TK 911:
Có TK 632: 5/ Kết chuyển hàng hoá tồn cuối kỳ: Nợ TK 156,157:
Có TK 611: