Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 25 - 27)

III. năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong

1.Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Ngày nay, ngành ngân hàng đang phát triển theo những phơng thức không hoàn toàn giống nhau, các ngân hàng thơng mại có thể thuộc Nhà nớc hay do t nhân lãnh đạo dới hình thức nhng đều có liên quan chặt chẽ đến mọi hoạt động của nền kinh tế. Nơi đâu có dân c và có sản xuất kinh doanh, nơi đó có ngân hàng. Ngoài ra, các tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày càng phát triển đang đặt các ngân hàng vào một tình thế khó khăn. Rõ ràng ngân hàng đang phải cùng lúc cạnh tranh lới nhiều lực lợng cạnh tranh. Sự cạnh tranh của các ngân hàng là sự nỗ lực hoạt động đồng bộ của ngân hàng trong một lĩnh vực khi cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao nhằm khẳng định vị trí của ngân hàng v- ợt lên trên các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động ấy.

Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” đã đợc sử dụng từ lâu. Có rất nhiều quan điểm ở nhiều cấp độ khác nhau đã đa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh. Về cơ bản có thể hiểu năng lực cạnh tranh là khả năng của một doanh nghiệp đáp ứng và chống lại các đối thủ trong cung cấp sản phẩm một cách lâu dài và có lợi nhuận. Một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh thành công khi nó có một số u thế khác biệt so với đối thủ của nó.

Ngân hàng thơng mại cũng là một loại hình doanh nghiệp nên ta có thể khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại nh sau: Năng lực cạnh

tranh của ngân hàng thơng mại là khả năng duy trì một cách ý thức trên thị tr- ờng, trên cơ sở thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng để đạt đợc những mục tiêu phát triển mà ngân hàng đã đề ra (lợi nhuận, chống lại sức ép của các lực lợng cạnh tranh).

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là điều tất yếu khách quan. Để tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các ngân hàng thơng mại phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lợng dịch vụ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ,... Cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đối đầu với nhau, chiến thắng tuyệt đối đối thủ mà còn bao hàm vấn đề hợp tác giữa các ngân hàng với nhau, cạnh tranh trong xu thế hợp tác các bên cùng có lợi. Bởi vì để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh, các ngân hàng phải dựa trên sức mình là chính nhng đôi khi cũng cần có sự hợp tác để giải quyết những vấn đề lớn, những vấn đề chung của toàn ngành, của hệ thống.

Ngoài lý do tồn tại khiến các ngân hàng phải cạnh tranh, còn một lý do khác dẫn đến các ngân hàng cạnh tranh với nhau là lợi nhuận. Mặc dù các ngân hàng đã có thoả thuận để tránh cạnh tranh lẫn nhau, nhng trong một nền kinh tế không ai kinh doanh lại không vì để tăng thêm tài sản cho mình và khối ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ. Có thể nói rằng các ngân hàng cạnh tranh không phải để xoá bỏ sự có mặt của đối phơng trên thị trờng mà trớc hết là khẳng định đợc mình, để vợt lên đối phơng. Thực chất ngân hàng cần thiết phải tồn tại theo một hệ thống để tạo cơ sở giúp đỡ lẫn nhau. Và khi đã có ngân hàng này tận dụng cơ hội thì ngân hàng kia cũng không thể làm ngơ trớc những điều kiện mà với sức mạnh của họ có thể thụ lợi nhiều hơn.

Muốn khẳng định mình, ngân hàng phải có những hành động quyết liệt để giành, giữ và phát triển thị phần, thu hút khách hàng. Nh vậy, chính ngân hàng đã tham gia vào hoạt động cạnh tranh một cách tất yếu. Để hoạt động có hiệu quả và đạt đợc những thành tựu đáng kể, ngân hàng còn cần nhiều hơn là ý thức cạnh tranh. Đó là khả năng tận dụng những lợi thể cạnh tranh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 25 - 27)