Về quản lý nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng C.ty thép Việt Nam, giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 65 - 71)

III- Một số giải pháp chủ yếu

5. Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn đầu t

5.2. Về quản lý nguồn vốn

 Xác định rõ ràng đại diện chủ sở hữu vốn đích thực của Nhà nớc tại doanh nghiệp. Trong quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị VSC quy định: Chủ tịch HĐQT thay mặt HĐQT cùng Tổng giám đốc ký nhận vốn của chủ sở hữu Nhà nớc, có trách nhiệm bảo toàn vốn Nhà nớc giao. VSC đã tiến hành giao vốn cho từng đơn vị thành viên hạch toán kinh tế độc lập, quản lý, sử dụng và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, về bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc. Nh vậy, đồng thời có nhiều chủ sở hữu vốn nhng việc kinh doanh thua lỗ, trách nhiệm bảo toàn vốn chính khó xác định sẽ thuộc về ai (HĐQT, TGĐ hay GĐ công ty thành viên ) hoặc là trách nhiệm ngang nh nhau. Vì vậy, rất cần phải xác định rõ ràng ai là ngời sở hữu vốn Nhà nớc đích thực, đồng thời xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ chủ sở hữu vốn Nhà nớc và đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Có nh vậy mới nâng cao đợc tính pháp lý trong việc điều hành quản lý hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của các đơn vị thành viên.

 Nâng cao kỷ cơng hoạt động tài chính của các đơn vị bằng cơ chế thởng phạt rõ rang và cụ thể. Trách nhiệm của những ngời trực tiếp làm thất thoát vốn phải đợc xác định nhanh và xử lý dứt điểm. Giám đốc và những ngời lao động trong đơn vị trực tiếp góp phần tăng trởng vốn phải đợc động viên kịp thời bằng cách nâng bậc l- ơng trớc thời hạn và đợc thởng bằng vật chất và các danh hiệu thi đua kịp thời.

 Hoạt động của ban kiểm soát tài chính phải định kỳ và có chất lợng, kịp thời giúp giám đốc các đơn vị chấn chỉnh ngay những sai phạm, tránh đợc tình trạng nợ quá hạn dây da kéo dài, nợ khó đòi dẫn đến mất vốn.

 Chỉ tiêu doanh thu không phải là tiêu chí để định mức Quỹ tiền lơng và để xét khen thởng các danh hiệu thi đua mà phải lấy các chỉ tiêu về lợi nhuận và giá trị gia tăng trên tổng vốn sở hữu, chỉ tiêu tăng trởng vốn.

Các giải pháp trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, cần phải thực hiện chúng một cách đồng bộ.

Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

Để có thể làm tốt công tác phát triển thị trờng, một trong những yếu tố tối cần thiết đối với Tổng công ty Thép Việt Nam là vốn để đầu t máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, tăng cờng thông tin quảng cáo tiếp cận thị trờng…Tuy nhiên, công ty phải luôn hoạt động trong tình trạng thiếu vốn vì vốn đầu t rất lớn. Do vậy, khó đầu t chiều sâu.

Bên cạnh đó, do sự buông lỏng trong quản lý Nhà nớc, kém hiệu quả trong công tác quản lý thị trờng nội địa, quản lý mậu dịch đờng biên, chống buôn lậu…Do đó, hàng kém chất lợng trong nớc và hàng nhập lậu thâm nhập ồ ạt vào thị trờng nớc ta với giá rẻ do trốn thuế, tạo sự cạnh tranh không cân sức giữa thép xây dựng sản xuất trong nớc và thép nhập ngoại, giữa thép xây dựng trong nớc với nhau đồng thời lại có một số các cơ sở sản xuất sử dụng nhãn mác sản phẩm của Tổng công ty làm giảm uy tín sản phẩm của Tổng công ty.

Vì vậy, công ty xin có một số kiến nghị đối với Nhà nớc, các cơ quan ban ngành chức năng nh sau:

1. Đề nghị Nhà nớc có chính sách để xây dựng Tổng công ty Thép Việt Nam thành tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức giữ vai trò chủ đạo trong ngành thép Việt Nam, đảm bảo cho ngành thép đi theo định hớng XHCN và tiến tới đủ sức cạnh tranh với các công ty thép lớn trong khu vực.

2. Nhà nớc hỗ trợ tối đa vốn đầu t u đãi trong nớc (kể cả vốn ODA) cho Tổng công ty đầu t chiều sâu và đầu t các dự án mới theo đúng quy hoạch đợc duyệt, đồng thời cho vay bổ xung để trả nợ khi các nhà máy mới vào sản xuất, cha đủ cân đối để trả nợ vốn vay. Nhà nớc cấp vốn lu động ban đầu cho các nhà máy mới của Tổng công ty Thép Việt Nam.

3. Nhà nớc cho phép Tổng công ty Thép Việt Nam đợc vay vốn nớc ngoài để mua sắm thiết bị và hỗ trợ tiền đặt cọc, đồng thời nhận bảo lãnh toàn bộ vốn vay nớc ngoài.

4. Nhà nớc có chính sách và biện pháp quản lý chặt chẽ việc đầu t xây dựng các nhà máy thép xây dựng mới trong cả nớc, đảm bảo đúng quy hoạch nhằm khắc phục tình trạng d thừa công suất trong khi nhu cầu trong nớc còn tăng chậm. Khuyến khích các nhà máy sản xuất các sản phẩm thép xuất khẩu và thép chất lợng cao. 5. Đề nghị chính phủ có biện pháp khả thi và hiệu quả để các doanh nghiệp t nhân

thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp thuế, có đăng ký chất lợng, nhãn mác sản phẩm với cơ quan chức năng quản lý Nhà nớc và có đủ các điều kiện kỹ thuật đảm bảo chất lợng sản phẩm nh đã đăng ký.

6. Nhà nớc duy trì chính sách bảo vệ sản xuất thép trong nớc bằng các mức thuế hợp lý: thuế VAT, thuế thu nhập công ty, thuế nhập khẩu các sản phẩm thép, đồng thời có chính sách hỗ trợ xuất khẩu thép (kể cả trợ giá xuất khẩu).

7. Nhà nớc có chính sách kích cầu mạnh mẽ để tăng tiêu thụ thép trong nớc

8. Đề nghị Nhà nớc có chính sách u đãi về giá điện, giá khí thiên nhiên cho Tổng công ty thép, đặc biệt giá điện cho khâu luyện thép vì tiêu thụ nhiều điện và đảm bảo cung cấp ổn định, lâu dài để thực hiện chủ trơng đẩy mạnh sản xuất phôi thép trong nớc.

Kết Luận

Với Tổng công ty Thép Việt Nam, Nhà nớc đã tạo đợc một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô tơng đối lớn trong một ngành kinh tế quan trọng, tạo cơ sở liên kết sản xuất với lu thông, cân đối sản xuất trong nớc với xuất, nhập khẩu, ổn định thị tr- ờng và có tiềm lực nhất định.

Qua hoạt động thực tiễn, Tổng công ty đã thực hiện đợc vai trò quan trọng trong điều tiết kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và bình ổn thị trờng …Tuy nhiên, để thực hiện tốt các công việc của mình Tổng công ty cần phải có một khả năng rất lớn. Thực tế, 10 năm qua cho thấy thế mạnh của Tổng công ty đã bị giảm dần do còn nhiều yếu kém trong khi đó môi trờng cạnh tranh thì càng găy gắt. Hơn nữa, trong thời gian tới khi Việt Nam gia nhập các tổ chức thơng mại khu vực và thế giới thì môi trờng cạnh tranh càng găy gắt hơn. Điều đó, đặt ra cho Tổng công ty không ít những trông gai. Thử thách này sẽ là cuộc thử sức của Tổng công ty và nó sẽ chứng

minh một chân lý trong cạnh tranh: " Thành công sẽ thuộc về kẻ mạnh hơn". Vì vậy, trong thời gian tới nếu mặt hàng thép xây dựng của Tổng công ty muốn cạnh tranh đ- ợc trên thị trờng đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng rất lớn của Tổng công ty và các thành viên của Tổng công ty để có thể đa ra những giải pháp đồng bộ, tích cực nhằm tăng khả năng cạnh tranh thép xây dựng của mình.

Tuy khả năng có hạn và thời gian tìm hiểu thực tế không nhiều song trong bài viết này tôi cũng mạnh dạn đa ra một số giải pháp mà theo tôi đó sẽ là những giải pháp cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty thời kỳ 2001-2005.

Với những giải pháp này tôi hy vọng rằng thép xây dựng của Tổng công ty có thể vững bớc trên con đờng đua đầy gian nan và thử thách.

Mục Lục

Lời nói đầu...1

Phần 1: ...3

Lý luận chung về cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của...3

Tổng công ty thép Việt Nam...3

I- Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh ...3

1. Cạnh tranh ...3

1.1. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh...3

1.2. Các thớc đo khả năng cạnh tranh...3

2. Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh ...7

2.1. Các yếu tố tác động đến cờng độ cạnh tranh...7

2.2. Phân tích lợi thế cạnh tranh ...12

II- Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty Thép Việt Nam...14

1. Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty ...14

2. Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty Thép Việt Nam ...17

Phần 2:...18

Đánh giá về khả năng cạnh tranh thép xây dựng của...19

Tổng công ty...19

I- Một vài nét khái quát về Tổng công ty Thép Việt Nam...19

II- Đánh giá khả năng cạnh tranh thép xây dựng của ...20

Tổng công ty Thép Việt Nam...20

1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng ...20

1.1. Tình hình sản xuất thép xây dựng của Tổng công ty ...20

1.2. Tình hình tiêu thụ thép xây dựng ...21

1.3. Nguyên nhân của tình trạng trên...26

2. Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty ...27

2.1. Phân tích 5 lực lợng cạnh tranh...27

2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty về các khía cạnh sau:...36

2.3. Tác động của việc hội nhập AFTA...40

3. Đánh giá chung...45

3.1. Đánh giá về sức ép (5+1) lực lợng cạnh tranh ...45

3.2. Đánh giá về Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Đe dọa của Tổng công ty:...45

Phần 3:...47

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty, giai đoạn 2001-2005...47

I- Phơng hớng, mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng của Tổng công ty ...48

1. Căn cứ xác định phơng hớng, mục tiêu...48

1.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng của Việt Nam giai đoạn 2001-2005. 48 1.2. Dự báo thị phần thép xây dựng của Tổng công ty năm 2005...49

2. Phơng hớng, mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh ...49

2.1. Phơng hớng...49

2.2. Mục tiêu...50

1. Về công nghệ ...51

1.1. Thiết bị và công nghệ phôi thép...51

1.2. Thiết bị và công nghệ cán thép ...52

1.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH-KT-CN...52

2. Vấn đề hạ chi phí sản xuất và lu thông ...53

3. Về tiếp thị, bán hàng...54

3.2. Phát triển các kênh tiêu thụ...55

3.3. Tăng năng suất dịch vụ ...56

3.4. Tăng chất lợng dịch vụ...56

3.5. Thu thập, xử lý và trao đổi thông tin ...57

3.6. Công tác hậu bán hàng ...58

4. Vấn đề tổ chức quản lý...58

4.1. Tổ chức và xắp xếp nguồn nhân lực ...58

4.2. Phát triển quản lý nguồn nhân lực ...60

4.3. Đào tạo nguồn nhân lực ...62

5. Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn đầu t...64

5.1. Về huy động vốn...64

5.2. Về quản lý nguồn vốn...65

Một số kiến nghị đối với Nhà nớc...66

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng C.ty thép Việt Nam, giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w