Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cty cổ phần XNK kỹ thuật (Trang 49)

2.3.1. Các nhân tố bên trong

2.3.1.1. Tính chất sản phẩm

Mặt hàng kinh doanh là những sản phẩm thiết bị liên quan đến thiết bị kỹ thuật điều này đã đòi hỏi công ty phải luôn đảm bảo một lợng VLĐ khá lớn từ đó ảnh hởng đến hình thức huy động cũng nh sử dụng VLĐ và ảnh hởng tới khả năng hoạt động cũng nh khả năng sinh lời của VLĐ.

2.3.1.2. Nguồn lực tài chính của công ty

• Các quan hệ tài chính của công ty - Quan hệ giữa công ty với Nhà nứơc

+ Công ty nộp thuế: GTGT và thu nhập doanh nghiệp cho nhà nớc. Thuế GTGT công ty nộp theo phơng pháp khấu trừ ( thuế suất là 5% đối với đa số các mặt hàng của công ty, ngoài ra công ty còn có một số mặt hàng phải chịu thuế suất 10%). Công ty phải nộp thuế TNDN với lãi suất 32%.

+ Nhà nơc cấp vốn cho công ty

- Quan hệ của công ty với thị trờng tài chính

Công ty vay các khoản vay ngắn hạn tại các ngân hàn, các tổ chức tài chính, tập thể để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Quan hệ giữa công ty với thị trờng khác bao gồm: + Thị trờng hàng hoá, dịch vụ

+ Thị trờng lao động

+ Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nh các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện, các trờng đại học, các công ty TNHN...

- Quan hệ tài chính công ty thể hiện qua các chính sách của công ty nh chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu t, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí ...

• Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty - Chia theo nguồn hình thành

+ Vốn cố định(VCĐ): là khoản vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ. Vốn cố định của công ty đợc đầu t để mua các thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh: máy tính, máy điện thoại, máy Fax... tại công ty thì VCĐ không đợc đầu t cho TSCĐ Vô hình.

+ Vốn lu động (VLĐ): là số tiền ứng trớc về TSCĐ và tài sản lu động đảm bảo quá trình kinh doanh đợc liên tục.

- Chia theo nguồn hình thành

+ Vốn vay: Là số tiền mà công ty vay từ các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các đơn vị trong và ngoài nớc để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh. Công ty phải trả chi phí cho khoản vay này.

+ Vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn do ngân sách cấp cho công ty, do công ty bổ sung từ lợi nhuận không chia, do phát hành cổ phiếu.

Cơ cấu nguồn vốn và tài sản dới đây của công ty cho ta cái nhìn tổng quát về năng lực kinh doanh, trình độ sử dụng vốn, khả năng thanh toán tài chính của công ty.

Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn (Đơn vị: Tr.Đ) Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Lợng % Lợng % Lợng % 1. Tổng tài sản - Vốn lu động - Vốn cố định 2. Tổng nguồn vốn 20,700 15,000 3,700 20,700 100 72.46 27.54 100 53,905 53,185 72 53,905 100 98.66 1.34 100 81,712 81,137 575 81,712 100 99.30 0.70 100 50

- Vốn vay - Vốn chủ sở hữu 15,000 3,700 72.46 27.54 46,564 7,341 86.38 13.62 74,023 7,689 90.59 9.41

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Bảng số liệu trên cho thấy: tài sản và nguồn vốn của công ty liên tục tăng qua các năm với tốc độ khá nhanh. Năm 2003 tăng 33,205 Tr.Đ (160.41%) so với năm 2002. Năm 2004 tăng lên 27,807 Tr.Đ (51.59%) so với năm 2003. Ta thấy vốn lu động chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn và liên tục tăng qua các năm. Điều này là hợp lý với đặc điểm kinh doanh của công ty là một công ty thơng mại. Tỷ lệ vốn vay của công ty cũng liên tục tăng lên qua các năm điều này sẽ làm cho công ty tăng chi phí vốn vay và làm giảm lợi nhuận của công ty nhng công ty lại đáp ứng đợc nhu cầu linh hoạt về vốn kinh doanh.

2.3.1.3. Công tác xác định kế hoạch VLĐ định mức

Xác định đúng nhu cầu VLĐ nhằm đảm bảo nhu cầu về VLĐ tối thiểu cho quá trình kinh doanh của công ty đợc tiến hành liên tục, tránh tình trạng ứ đọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân chuyển của vốn. Nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng của VLĐ.

Hàng năm công ty luôn xác định số VLĐ cần thiết để đảm bảo cho các nhu cầu phát sinh của quá trình kinh doanh. Để xác định nhu cầu phát sinh của quá trình kinh doanh, xác định nhu cầu VLĐ cần thiết trong tháng, quý hoặc năm công ty căn c vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở kỳ trớc, số VLĐ sử dụng kỳ trớc, tình hình luân chuyển về tiền tệ, các khoản phải thu, hàng tồn kho, đồng thời xem xét tới tình hình thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh và sự cải thiện tổ chức sử dụng VLĐ của công ty. Công ty cũng luôn theo dõi sự thay đổi của thị trờng, tình hình của các nhà cung ứng, các đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi nhu cầu khách hàng, các chính sách của Nhà n- ớc. Từ đó có kế hoạch về giá trị và hình thức sử dụng VLĐ sao cho tránh ứ đọng và đạt hiệu quả cao.

Hàng năm công ty lập kế hoạch về tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản VLĐ khác từ đó xác định kế hoạch tổng lợng VLĐ cần thiết cho năm tới. Cuối mỗi thời điểm: cuối tháng, cuối quý, cuối năm công ty tiến hàng đối chiếu so sánh giữa kế hoạch đăt ra và tình hình thực hiện để làm cơ sở cho xác định nhu cầu kế hoạch VLĐ cho kỳ sau.

Ta hãy phân tích công tác xây dựng kế hoạch VLĐ định mức của công ty trong các năm gần đây để đánh giá xem công tác này của công ty đã chính xác cha để từ đó điều chỉnh cho hợp lý.

Bảng 2.13: Tình hình thực hiện kế hoạch VLĐ định mức

(Đơn vị: Tr.Đ)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

KH TH KH TH KH TH 1. Tiền măt 2. Hàng tồn kho 3. Các khoản phải thu 50 50 14,020 - - 15,00 0 20,604 11,065 16,738 21,603 12,067 18,710 15.855 14,342 33,563 16,832 19,452 40,670

(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính)

Qua bảng số liệu cho thấy:

• Về công tác lập kế hoạch tiền mặt:

Năm 2002 lợng tiền mặt kế hoạch của công ty là 50Tr.Đ nhng đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra về lợng tiền mặt. Thực hiện là không đáng kể so với kế hoạch. Tuy nhiên có thể đây là thời điểm mà công ty vừa mới thực hiện thanh toán hoặc là công ty cha kịp nhập tiền vào quỹ. Sang năm 2003 và 2004 tình hình lại ngợc lại, công ty lại sử dụng VLĐ vợt mức kế hoạch đăt ra. Năm 2003 công ty đã sử dụng tiền mặt vợt mức kế hoạch 999 Tr.Đ tơng ứng với 45.85%. Năm 2004 công ty đã sử dụng vợt kế hoạch 977 Tr.Đ ứng với 6.12%. Điều này sẽ dẫn đến hiện tợng thiếu hụt vốn để đảm bảo cho khả năng thanh toán và khả năng chi trả của công ty nếu công ty không kịp thời huy động. Trong công tác xây dựng kế hoạch về tiền mặt của công ty còn có nhiều điều phải bàn để tránh tình trạng thừa hoặc thiếu

tiền mặt phục vụ cho nhu cầu phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty.

• Về công tác lập kế hoạch hàng tồn kho:

Năm 2002 công ty không hoàn thành kế hoạch về tồn kho của công ty. Kế hoạch đặt ra của công ty là 50 Tr. Đ nhng hàng tồn kho thực hiện của công ty là không đáng kể. Điều này có thể gây nên hiện tợng ứ đọng vốn thanh toán. Sang năm 2003,2004 công ty thực hiện vợt mức kế hoạch về hàng tồn kho đặt ra. Năm 2003 lợng tồn kho của công ty vợt kế hoạch là 1,002 Tr.Đ (9.06%). Năm 2004 lợng tồn kho của công ty tăng lên 5,110 Tr.Đ(35.62%) .Tuy nhiên điều này cha hẳn đã tốt. Vì nếu khối lợng hàng đi trên đờng tăng là dấu hiệu chứng tỏ công ty đang hoạt động thuận lợi nhng nếu khối lợng hàng hoá tồn kho tăng thì công ty sẽ phải tăng chi phí lu kho, chi phí quản lý.

• Về công tác lập kế hoạch khoản phải thu:

Từ bảng trên cho thấy công ty luôn có khoản phải thu cao hơn kế hoạch. Điều này chứng tỏ công ty luôn bị chiếm dụng vốn lớn hơn là theo kế hoạch. Cụ thể vào năm 2002 khoản phải thu tăng lên 1,000 Tr.Đ, năm 2003 khoản phải thu tăng so với kế hoạch là 2,002 Tr.Đ (11.98%), sang năm 2004 khoản phải thu của công ty thực tế tăng so với kế hoạch là 7,107 Tr.Đ tơng ứng với 21.18%. Nh vậy công tác lập kế hoạch các khoản phải thu của công ty cũng cha chính xác. Điều này sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc chủ động tìm nguồn vốn kinh doanh. Công ty cần phải có biện pháp thích hợp để xây dựng chính xác kế hoạch về khoản phải thu cho thời gian tới để tránh tình trạng thiếu hụt vốn kinh doanh.

2.3.1.4.Cơ cấu VLĐ của công ty

* Dựa vào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thành phần VLĐ. Thì VLĐ của công ty bao gồm: vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và VLĐ khác. Cách phân loại này sẽ cho ta thấy đợc ảnh hởng của chúng tới hiệu quả sử dụng VLĐ ở các khâu trong quá trình sử dụng VLĐ

của công ty. Theo phân tích ở trên cho thấy cơ cấu các khoản phải thu (khoản mục chính: phải thu ngời mua) của công ty luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong VLĐ của Công ty và ảnh hởng đến chu kỳ vận động của VLĐ. Hàng tồn kho của công ty là khá lớn với số lợng lớn nhất là hàng đi trên đ- ờng. Hàng tồn kho của công ty là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong VLĐ, ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển của VLĐ. Tiền mặt của công ty bao gồm: khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Tiền đợc lu chuyển hàng ngày hàng giờ liên tục để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra liên tục. Lợng tiền mặt của công ty ảnh hởng đến khả năng thanh toán đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời, tới khả năng hoạt động và khả năng sinh lời của VLĐ.

* Theo nguồn tài trợ VLĐ của công ty đợc tài trợ từ hai nguồn cơ bản là: nguồn VLĐ tạm thời và nguồn VLĐ thờng xuyên.

- Nguồn VLĐ tạm thời: là những khoản nợ ngắn hạn của công ty, nguồn vốn này không tồn tại lâu dài trong DN mà chỉ mang tính tạm thời công ty chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu. Nguồn vốn này ảnh hởng trực tiếp tới hình thức sử dụng VLĐ tới khả năng thanh toán của công ty.

- Các khoản nợ ngắn hạn của công ty bao gồm : vay ngắn hạn, phải trả ngời, ngời mua trả tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc, phải trả nhân viên, phải trả đơn vị nội bộ...Trong đó vay ngắn hạn là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản nợ ngắn hạn của công ty.

- Phải trả ngời bán: khoản này ít nhiều là do quy mô của công ty và do uy tín cũng nh tiềm lực tài chính của công ty.Với khoản này công ty phải chịu chi phí vốn rất thấp hoặc không có. Công ty nên tìm cách để tranh thủ càng nhiều vốn này thì càng tốt.

- Ngời mua trả trớc: khoản này sẽ giúp công ty sử dụng ít VLĐ của mình đồng thời vẫn đảm bảo cho việc tiêu thụ hàng hoá.

- Các khoản khac: thuế phải nộp, phải trả nội bộ, phải trả công nhân viên, công ty chỉ có thể trả chậm hoặc nộp chậm trong thời gian rất ngắn. Công ty có thể tập trung nguồn vốn này để tranh thủ cơ hội trong kinh doanh.

• Nguồn VLĐ thờng xuyên:

Là phần còn lại của vốn sản xuất kinh doanh dài hạn sau khi đã tài trợ đủ cho nhu cầu TSCĐ và đợc tính bằng hiệu số của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nguồn vốn này quyết định đến khả năng hoạt động của công ty trong luân chuyển vốn và trong quan hệ thanh toán. Tại công ty thì tỷ trọng của VLĐ thờng xuyên chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ và tỷ lệ này đang giảm xuống trong các năm gần đây. Điều này cho thấy công ty đang có xu hớng tăng vốn ngắn hạn phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

2.3.2. Các nhân tố bên ngoài

2.3.2.1.Nguồn cung ứng hàng hoá

Đặc điểm kinh doanh của công ty là mua hàng sau đó bán lạ. Nguồn hàng này đợc cung cấp từ các nớc có trình độ phát triển về Khoa học Kỹ thuật nh: Pháp, Đức, Mỹ, Nhật...Do hàng hoá đợc nhập từ bên ngoài nên phụ thuộc vào các nhà cung ứng đặc biệt là khi môi trờng thay đổi từ đó ảnh hởng đến lợng VLĐ cần thiết và hình thức sử dụng VLĐ, ảnh hởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận.Tình hình cung ứng hàng hoá ảnh hởng đến lợng dự trữ, lợng VLĐ, thời điểm cung cấp vốn, hình thức sử dụng vốn từ đó ảnh hởng đến cơ cấu VLĐ, tình hình luân chuyển và hiệu quả sử dụng VLĐ.

2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh

Thị trờng ngày càng có nhiều công ty ở trong và ngoài nớc tham gia kinh doanh trong lĩnh vực Kỹ thuật nên cạnh tranh ngày càng gay gắt. Điều đó đã ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ của công ty cũng nh ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ nói chung.

2.3.2.3. Khách hàng và thị trờng tiêu thụ

Thị trờng tiêu thụ của công ty chủ yếu là các đơn vị ở phía Bắc và một vài đơn vị ở phía Nam. Khách hàng của công ty chủ yếu là các đơn vị Nhà nớc nh: Các trung tâm nghiên cứu, các bệnh viện, các trờng đại học...Do đặc điểm khách hàng hầu nh là các đơn vị Nhà nớcdo đó thờng kéo dài thời hạn thanh toán, điều này làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán, cơ cấu VLĐ, vòng luân chuỷên VLĐ từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng của VLĐ.

2.3.2.4. Cơ chế và chính sách của Nhà nớc

Các chính sách về tỉ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng Nhà nớc luôn ảnh hởng đến hoạt động của hệ thống các công ty XNK nói chung. Ngoài ra, việc nhà nớc ngày càng có nhiều chính sách, quy định chặt chẽ về lĩnh vực kinh doanh Kỹ thuật, Khoa học và Công nghệ: ban hành các thủ tục hành chính về XNK, quy định thuế suất với mặt hàng kinh doanh, các thủ tục vay vốn ... Đã ảnh hởng không nhỏ tới việc huy động, hình thức sử dụng, cũng nh VLĐ nói chung. Nhà nớc cũng cha có những chính sách ngăn chặn triệt để tình trạng buôn lậu hàng hoá điều này đã ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của DN.

2.3.2.5. Sự biến động của thị trờng tài chính tiền tệ

Sự biến động của thị trờng tài chính trên thế giới đã ảnh hởng tới thị trờng trong nớc làm cho đồng tiền luôn bị biến động, sự tăng giảm không đều của đồng tiền đã ảnh hởng đến tình hình thu mua cũng nh tiêu thụ của công ty từ đó ảnh hởng đến hình thức huy động, sử dụng cũng nh hiệu quả kinh doanh của công ty.

Bên cạnh đó tỉ lệ lạm phát cao và liên tục trong thời gian qua (đặc biệt là trong năm 2004) đã ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng của VLĐ.

Ngoài những nhân tố kể trên công ty còn chịu ảnh hởng của rất nhiều các nhân tố khác. Trong giai đoạn này nhân tố này có thể ảnh hởng chính đến hoạt động công ty, nhng trong giai đoạn khác có thể là một nhân tố

khác. Chính vì vậy, công ty cần phải đánh giá sự ảnh hởng của các nhân tố: tích cực hay tiêu cực và mức độ ảnh hởng của các nhân tố để từ đó có biên pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả VLĐ.

2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty2.4.1. Thành tựu 2.4.1. Thành tựu

Qua phân tích công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty, ta nhận thấy công ty đã đạt đợc một số thành tích mặc dù cha lớn lắm nhng đây là

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cty cổ phần XNK kỹ thuật (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w