Giá thành tồn bộ cho sản xuất hàng năm 18 , 5885 6 = = gt gtdua S S (triệu đồng)
Tổng sản phẩm đồ hộp dứa trong một năm là 2829600 đơn vị.
Chi phí tạo ra 1 đơn vị sản phẩm = giá thành tồn bộ 1 năm ÷ tổng sản lượng 1 năm S1đvsp = 2080 2829600 10 * 18 , 5885 6 = (đồng)
Chương 8 XỬ LÝ NƯỚC 8.1.Xử lý nước cấp 8.1.1.Quy trình xử lý nước cấp Nước ngầm Hút chân khơng Lọc tinh Lọc than Bể lọc cát Xử lý sơ bộ Xử lý UV Trao đổi cation Nước sinh hoạt,
vệ sinh thiết bị, nhà xưởng Nước dùng
tưới cây, phịng hỏa
Nước cơng nghệ Nước vệ sinh thiết bị
8.1.2.Thuyết minh quy trình xử lý nước cấp
Năng suất đầu vào của quy trình xử lý nước cấp: 100m3/ngày.
Xử lý sơ bộ
Trong nước ngầm, hàm lượng sắt cao, nước cĩ vị tanh và tạo ra cặn bẩn màu vàng làm giảm chất lượng nước.
Phương pháp khử sắt bằng cách làm giàu oxy cho nước bằng giàn mưa: nước được phun thành các hạt nhỏ nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí, tạo
điều kiện để oxy tiếp xúc và oxy hĩa Fe2+ thành Fe3+, sau đĩ Fe3+ tạo thành hợp
chất ít tan Fe(OH)3, cặn Fe(OH)3 sẽ được tách ra bằng phương pháp lắng, lọc.
Bể lọc cát
Quá trình lọc là quá trình nước đi qua lớp vật liệu lọc với chiều dày nhất định để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe của lớp vật liệu lọc các hạt cặn cĩ trong nước.
Lọc than
Kết cấu của bồn chứa than hoạt tính như sau: dưới cùng là lớp đá cĩ kích thước lớn 30 – 40mm, tiếp đến phía trên là lớp đá sỏi cĩ đường kính nhỏ hơn 20 – 25mm, trên nửa là lớp cát và trên cùng là lớp than hoạt tính. Nước được bơm vào từ phía trên qua hệ thống phân phối, nước chảy đều và thấm qua các lớp vật liệu lọc và đi ra ngồi qua đường ống gần đáy bồn.
Lọc tinh
Nước sau bể lọc than sẽ đi vào hệ thống tháp lọc tinh nhằm loại bỏ cặn cĩ kích thước nhỏ. Hệ thống lọc gồm cĩ các cột lọc, dưới áp lực của hệ thống (áp suất
lọc khoảng 4kg/cm2), nước đi qua các lỗ trên cột lọc, cặn sẽ bị giữ lại trên các
màng của cột lọc .
Hút chân khơng
Nước sau khi lọc tinh sẽ vào bồn hút chân khơng. Mục đích của quá trình này là loại bỏ hầu như hồn tồn các chất khí gây mùi vị lạ cho nước. Áp suất chân
khơng cĩ thể đạt tới độ Pck = 700 – 720mmHg. Sau đĩ nước sẽ qua bồn trao đổi
anion. Nước sau khi xử lý đạt pH khoảng 6 – 7 và được bơm vào bồn chứa dự trữ.
Trao đổi ion
Trong nước cĩ chứa các ion Ca2+, Mg2+, các ion này sẽ gây ra độ cứng cho
nước vì thế cần phải loại chúng ra bằng cách cho nước chảy qua cột trao đổi ion. Tại đây, ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị giữ lại và độ cứng của nước sẽ bị khử.
Trao đổi ion lần 1 (cột trao đổi cation)
CaSO4 + 2H+[Resin] ↔ Ca2+[Resin] + H2SO4
Trao đổi ion lần 2 (cột trao đổi anion)
H2SO4 + 2OH-[Resin] ↔ SO42-[Resin] + 2H2O
Tái sinh cột
Ca2+[Resin] + 2 HCl ↔ 2H+[Resin] + CaCl2
SO42-[Resin] + 2NaOH ↔2OH-[Resin] + Na2SO4
Xử lý UV
Nước sau khi qua cột trao đổi ion sẽ được đưa vào hệ thống xử lý bằng tia UV. Mục đích của quá trình này là nhằm tiêu diệt vi sinh vật, ức chế các bào tử.
8.2.Xử lý nước thải
8.2.1.Quy trình xử lý nước thải
Nước thải Song chắn rác Bể điều hịa Bể tuyển nổi Bể trung hịa Nước qua xử lý Bể aerotank Bể lắng
8.2.2.Đặc tính nước thải của nhà máy
Các nguồn nước thải của nhà máy (thể tích nước thải trung bình một ngày
của nhà máy là 90m3):
o Nước vệ sinh thiết bị.
o Nước rửa nền các xưởng sản xuất.
Đặc tính của nước thải
o Tỷ lệ COD/BOD5 = 1,5.
o BOD5 = 700 – 900mgO2/l.
o pH = 6,5 – 6,7.
8.2.3.Thuyết minh quy trình xử lý nước thải
Các song chắn rác
Được đặt tại vị trí gần cuối các mương dẫn nước, cĩ nhiệm vụ tách các chất rắn cĩ kích thước lớn lẫn vào nước như: giấy, lá cây... ra khỏi nước thải trước khi đi vào hệ thống xử lý.
Bể điều hịa, lắng cát
Nước thải chảy vào hệ thống cĩ lưu lượng và các chất ơ nhiễm khơng ổn định. Vì vậy, bể điều hịa được bố trí trong quy trình xử lý nhằm đảm bảo cho dịng chảy ổn định trước khi được xử lý ở các cơng đoạn tiếp theo.
Bể tuyển nổi
Trong quá trình xử lý nước thải, phương pháp tuyển nổi dùng để loại chất béo, các hợp chất lơ lửng khĩ lắng, các hợp chất kỵ nước khác ra khỏi nước thải.
Nguyên tắc của phương pháp: sục khơng khí vào bể nước thải, tạo thành các bọt khí lơ lửng, các hạt rắn kỵ nước sẽ theo các bọt khí nổi lên trên, tạo thành lớp váng trên bề mặt theo gờ chảy tràn được gạt ra khỏi nước thải.
Bể trung hịa
Điều chỉnh pH và chất dinh duỡng trước khi vào bể aerotank nhằm tạo mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển phân huỷ chất hữu cơ.
Hệ thống điều chỉnh gồm:
o Bộ phận định lượng H2SO4 và NaOH.
o Bộ phận định lượng chất dinh dưỡng.
o Bộ phận khuấy trộn chất dinh dưỡng trên đường ống.
o Điện cực đo pH.
Bể aerotank
Vi sinh vật trong nước thải sử dụng các chất hữu cơ phát triển thành sinh khối tạo thành bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể.
Số lượng bùn sinh ra trong thời gian lưu lại của nước thải ở bể aerotank khơng đủ phân huỷ hết các chất hữu cơ trong nước thải nên cĩ thể tuần hồn lại một phần bùn hoạt tính lắng xuống ở bể lắng về bể aerotank và cũng đủ để duy trì đủ lượng vi sinh vật.
Bể aerotank được lắp đặt hệ thống sục khí cung cấp O2 cho vi sinh vật phát
triển. Thời gian xử lý khoảng 6 – 8 giờ.
Bể lắng thứ cấp
Nước lẫn bùn được dẫn vào bể lắng.
Nước lẫn bùn sẽ di chuyển dọc theo bể hướng về máng chảy tràn. Trong quá trình di chuyển, bùn sẽ lắng xuống và trượt theo máng nghiêng thu xuống đáy.
Phần nước sau khi tách khỏi bùn được dẫn vào bể chứa hoặc thải ra mơi trường.
Một phần bùn được định kỳ hồi lưu về bể aerotank, một phần được bơm sang bể làm đặc bùn.
Bể làm đặc bùn
Phần bùn từ bể lắng thứ cấp tiếp tục được xử lý ở bể làm đặc bùn. Tại đây bùn sẽ được tiếp tục lắng để đạt hàm lượng chất rắn cao hơn, phần nước nổi lên trên sẽ được bơm quay trở lại bể aerotank.
8.2.4.Đặc tính nước thải sau khi qua xử lý
Nước thải sau khi xử lý cĩ giá trị các thơng số và nồng độ các chất thành phần bằng hoặc nhỏ hơn giá trị quy định trong tiêu chuẩn B nên cĩ thể đổ vào các khu vực nước dùng cho các mục đích giao thơng thủy, tưới tiêu, bơi lội, nuơi thủy sản, trồng trọt…
Bảng 8.1: Giá trị giới hạn các thơng số và nồng độ chất ơ nhiễm trong nước thải (theo TCVN 5945 – 1995). Giá trị giới hạn STT Thơng số Đơn vị A B C 1 Nhiệt độ oC 40 40 45 2 pH 6 – 9 5,5 – 9 5 – 9 3 BOD5 (20oC) mg/lít 20 50 100 4 COD mg/lít 50 100 400 5 Chất rắn lơ lửng mg/lít 50 100 200 6 Asen mg/lít 0,05 0,1 0,5 7 Cadmi mg/lít 0,01 0,02 0,5 8 Chì mg/lít 0,1 0,5 1 9 Clo dư mg/lít 1 2 2 10 Crom VI mg/lít 0,05 0,1 0,5 11 Crom III mg/lít 0,2 1 2 12 Dầu mỡ khống mg/lít KPHD 1 5 13 Dầu động thực vật mg/lít 5 10 30 14 Đồng mg/lít 0,2 1 5 15 Kẽm mg/lít 1 2 5 16 Mangan mg/lít 0,2 1 5
17 Niken mg/lít 0,2 1 2
18 Phốt pho hữu cơ mg/lít 0,2 0,5 1
19 Phốt pho tổng số mg/lít 4 6 8 20 Sắt mg/lít 1 5 10 21 Tetracloetylen mg/lít 0,02 0,1 0,1 22 Thiếc mg/lít 0,2 1 5 23 Thủy ngân mg/lít 0,005 0,005 0,01 24 Tổng Nitơ mg/lít 30 60 60 25 Tricloetylen mg/lít 0,05 0,3 0,3 26 Amoniac (tính theo N) mg/lít 0,1 1 10 27 Florua mg/lít 1 2 5 28 Phenola mg/lít 0,001 0,05 1 29 Sulfua mg/lít 0,2 0,5 1 30 Xianua mg/lít 0,05 0,1 0,2 31 Coliform MNP/100ml 5000 10000 – 32 Tổng hoạt độ phĩng xạ α Bg/lít 0,1 0,1 – 33 Tổng hoạt độ phĩng xạ β Bg/lít 1 1 –
Chương 9
VỆ SINH – AN TỒN LAO ĐỘNG 9.1.Quy định giữ vệ sinh chung
Khơng hút thuốc nơi làm việc, nhà xưởng, kho hàng. Khơng vào nhà máy, phân xưởng sau khi đã uống rượu bia và các chất kích thích.
Luơn giữ vệ sinh nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, nền, tường, cầu thang. Khơng để bừa bãi vật liệu, quần áo, đồ dùng trong phân xưởng.
Nguyên vật liệu, phụ phẩm, phế phẩm phải để đúng vị trí khơng cản trở đi lại và đảm bảo mỹ quan.
Vệ sinh các cửa kính để đảm bảo chiếu sáng phân xưởng. Mặc quần áo và trang bị an tồn lao động khi thao tác sản xuất.
9.2.Quy định chung về an tồn lao động
Chỉ cĩ những người đã được huấn luyện mới được vận hành hệ thống.
Luơn luơn trang bị đầy đủ bảo hộ lao động: kính, mũ, giầy, quần áo, găng tay và các trang thiết bị cần thiết khác.
Khơng được tháo các nhãn, dấu hiệu cảnh báo trên các máy, thay thế chúng khi bị rách hoặc khơng nhìn thấy rõ.
Khơng được vận hành máy vượt giới hạn tốc độ, áp suất hoặc nhiệt độ cho phép.
Khơng được rời máy khi máy đang hoạt động.
Khơng được đưa bất kì phần nào của cơ thể vào máy đang chạy, khơng được chạm vào bề mặt của thiết bị đang nĩng.
Khơng cho phép hàn trên thiết bị khi đang hoạt động.
Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và thực hiện các quy định an tồn khi pha trộn các hố chất tẩy rửa.
Khơng được sử dụng các dung mơi độc hại, hĩa chất dễ cháy để vệ sinh máy. Khi vệ sinh bằng vịi nước cần phải tắt khí nén và điện, che chấn tủ điện và các thiết bị điện, các thiết bị ở tình trạng quá nĩng.
Thực hiện CIP ngay khi hết sản phẩm càng sớm càng tốt.
Trước khi chạy CIP phải kiểm tra và đảm bảo rằng các khớp ống nối, các cửa và ống bồn phải kín. Khi sử dụng nước nĩng phải mở van nước trước, mở van hơi sau. Khi tắt nước nĩng phải theo trình tự ngược lại.
Mọi việc sữa chữa và vệ sinh thiết bị đều phải thực hiện khi thiết bị đã được ngắt điện và treo biển báo an tồn.
9.3.Kiểm tra an tồn trước khi khởi động máy
Trước khi khởi động máy cần phải chắc chắn rằng:
o Tất cả các thiết bị an tồn và thiết bị bảo vệ phải được lắp đặt.
o Khơng cĩ những người khơng phận sự đang ở cạnh hệ thống.
o Thu dọn ra khỏi vùng vận hành tất cả các vật liệu, vật dụng và các vật
thể lạ khác cĩ thể gây thương tật cho người hoặc gây hư hỏng cho máy.
o Tất cả các máy đang ở tình trạng hoạt động được.
o Tất cả các đèn báo, cịi báo, áp kế, thiết bị an tồn và các thiết bị đo
đều ở tình trạng tốt.
o Sau khi dừng sản xuất thì điện, khí và nước phải được khố và phải báo
cho nhân viên động lực biết.
9.4.An tồn thiết bị và khu vực sản xuất
Nhà xưởng, kho tàng, nơi làm việc, thiết bị máy mĩc thuộc phạm vi của các tổ chức quản lí, tổ trưởng phải phân cơng người trực nhật, sắp xếp, nhắc nhở, giữ gìn, gọn gàng.
Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về cơng nghệ, về kỹ thuật và an tồn lao động trong sản xuất và cơng tác. Khơng được sử dụng và điều khiển thiết bị nếu chưa được huấn luyện hướng dẫn về an tồn.
Nghiêm cấm đun nấu bằng củi lửa, bếp điện, điện trở ngồi các nơi nhà máy quy định.
Tuyệt đối khơng hút thuốc trong kho và những nơi cĩ nguy cơ cháy nổ. Khơng được lấy phương tiện phịng cháy chữa cháy làm việc khác.
Khơng rời bỏ vị trí làm việc trước khi hết giờ làm việc, khi đi ăn phải cử người trực máy và khơng đến các nơi khơng thuộc nhiệm vụ của mình.
KẾT LUẬN
Bản luận án này đã nêu lên vấn đề tính tốn, thiết kế nhà máy sản xuất trái cây năng suất 3 tấn nguyên liệu/giờ với ba dịng sản phẩm chính là nước cam ép, nước bưởi ép và đồ hộp dứa ngâm đường.
Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy được xem xét trên nhiều cơ sở như nguồn nguyên liệu, nhân cơng, điện, nước, giao thơng vận tải, cơ sở hạ tầng, thị trường… nên gĩp phần tạo điều kiện cho nhà máy hoạt động cĩ hiệu quả.
Về mặt cơng nghệ, nhà máy được thiết kế dựa trên cơng nghệ hiện đại. Hệ thống máy mĩc, thiết bị chính chủ yếu được chọn từ các hãng nổi tiếng của nước ngồi như hãng BROWN INTERNATIONAL CORPORATION, hãng KOCH MEMBRANE SYSTEM.
Về mặt năng lượng, do nhà máy chọn cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại nên tiết kiệm được tiêu hao năng lượng gĩp phần giảm chi phí sản xuất cho nhà máy.
So với qui trình sản xuất nước quả bằng phương pháp thơng thường (cĩ quá trình xử lý nhiệt) thì qui trình sản xuất nước quả (khơng cĩ quá trình xử lý nhiệt) này cĩ các ưu điểm sau:
o Hạn chế sự thất thốt chất dinh dưỡng hoặc giảm sự hình thành nhữøng
hợp chất gây ảnh hưởng đến cảm quan sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.
o Sản phẩm cĩ được hương và vị giống với tự nhiên.
o Giảm được vị đắng trong sản phẩm nước cam, nước bưởi ép do khơng
cĩ quá trình xử lý nhiệt (dưới tác dụng nhiệt độ các hợp chất glycoside sẽ gây ra vị đắng cho sản phẩm), nhằm cải thiện giá trị cảm quan của sản phẩm.
o Qui trình cơng nghệ khép kín, hợp vệ sinh.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng cĩ một số nhược điểm sau:
o Chi phí đầu tư trang thiết bị cao.
o Các tính tốn thiết kế dựa trên lý thuyết nên cần cĩ quá trình vận hành
Đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất trái cây“ đã hồn thành nhưng do kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khĩ tránh khỏi cĩ những sai sĩt hoặc cĩ điểm chưa hợp lý.
o Phần tính tốn xây dựng chủ yếu chỉ tham khảo phần lý thuyết nên cĩ
thể cĩ nhiều chỗ, nhiều số liệu khơng phù hợp trong thực tế.
o Phần tính tốn kinh tế mang tính chất tương đối vì thiếu đơn giá cụ thể
của một số thiết bị sản xuất. Ngồi ra, chi phí cho việc xây dựng, sản xuất, điều hành nhà máy cĩ thể dao động ở những thời điểm khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ mơn xây dựng cơng nhệ, Nguyên lý thiết kế xây dựng nhà máy hĩa
chất, 1974.
[2]. Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm, Bộ y tế, cục quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, Hà nội, 2001.
[3]. Phạm Văn Bơn – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, Quá trình và thiết bị
cơng nghệ hố học, tập 10, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002.
[4]. Phạm Văn Bơn (sưu tầm), Tính tốn các thơng số nhiệt lí của thực phẩm
và nguyên liệu, ĐHBKTPHCM, 2005.
[5]. Ts. Kts. Vũ Duy Cừ, Quy hoạch khu cơng nghiệp thiết kế mặt bằng tổng
thể nhà máy và cơng trình cơng nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003.
[6]. Quách Đĩnh – Nguyễn Văn Tiếp – Nguyễn Văn Thoa, Cơng nghệ sau thu
hoạch và chế biến rau quả, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1996.