I. Thực trạng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào cỏc khu vực kinh tế của
2. Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vựng kinh tế
Qua 20 năm thu hỳt, ĐTNN đó trải rộng khắp cả nước, khụng cũn địa phương “trắng” ĐTNN nhưng tập trung chủ yếu tại cỏc địa bàn trọng điểm, cú lợi thế, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho cỏc vựng này thực sự là vựng kinh tế động lực, lụi kộo phỏt triển kinh tế-xó hội chung và cỏc vựng phụ cận. Nhưng bờn cạnh đú, cỏc vựng trung du và miờn nỳi vẫn chưa cú được nguồn đầu tư đỏng kể. Sự phõn biệt gữa cỏc vựng cũn rất rừ. Cơ cấu FDI theo vựng cũn bất hợp lý. Cú thể thấy rừ rằng FDI tập trung chủ yếu ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, với ưu thế vượt trội về c sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thụng thuỷ, bộ, hàng khụng và năng động trong kinh doanh, là vựng thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất trong c nước đứng đầu là thành phố Hồ Chớ Minh. Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà đứng đầu là thành phố Hà Nội và vựng thu hỳt
22,4%
10,8%%
66,8%
Công nghiệp và xây dựng Nông lâm ngư nghiệp Dịch vụ
68,5% 24,6%
6,9%
Công nghiệp và xây dựng Nông lâm ngư nghiệp Dịch vụ
được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thứ hai trờn c nước. Vựng miền nỳi và trung du Bắc Bộ và Tõy Nguyờn là hai vựng thu hỳt được ớt dự ỏn FDI nhất.
Vựng trọng điểm phớa Bắc cú 2.220 dự ỏn cũn hiệu lực với vốn đầu tư trờn 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự ỏn, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước, trong đú Hà Nội đứng đầu (987 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vựng. Tiếp theo thứ tự là Hải Phũng (268 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phỳc (140 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương (271 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tõy (74 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD). Trong đú, vựng miền nỳi và trung du phớa Bắc và Tõy Nguyờn là những vựng kinh tế xó hội khú khăn, thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp của vựng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số dự ỏn FDI của cả nước. Đúng gúp của khu vực này cũng chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể trong tổng số FDI của cả nước. Đầu tư nước ngoài tại vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc vẫn luụn tăng lờn khụng ngừng, thể hiện qua bảng chỉ tiờu đầu tư và thương mại sau:
Vựng KTTĐ phớa Bắc, đứng đầu vẫn là thủ đụ Hà Nội, và hiện nay thủ đụ Hà Nội đang là nơi cú nguồn vốn đầu tư cao nhất cả nước với từ đầu năm đến nay, trờn địa bàn thành phố đó cú 65 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp giấy phộp với tổng vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD trong tổng số 2,7 tỷ USD FDI của cả nước. Cỏc dự ỏn đầu tư vào Hà Nội tập trung vào những lĩnh vực: cụng nghiệp, cụng nghệ cao, viễn thụng và bất động sản. Trong đú cú cỏc dự ỏn lớn như: hợp tỏc kinh doanh mạng điện thoại CDMA cú vốn đầu tư 656 triệu USD và xõy dựng tũa nhà 65 tầng của Cụng ty TNHH Coralis Việt Nam cú vốn đầu tư 114,6 triệu USD. Ngoài những yếu tố hấp dẫn về thị trường, nhõn lực, hạ tầng thỡ trong thời gian gần đõy Hà Nội đó thu hỳt sự chỳ ý của cỏc doanh nghiệp nhờ sự cải tiến mạnh mẽ về thủ tục đầu tư, nhất là về đất đai, kết nối hạ tầng với cỏc tỉnh miền Bắc đang được hoàn chỉnh, sự cải thiện đỏng kể của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ phụ trợ...và nguồn vốn đầu tư
vào Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục tăng lờn, hiện đang cú rất nhiều nhà đầu tư lớn trỡnh dự ỏn đầu tư tại Hà Nội.
Trong cỏc khu kinh tế trọng điểm của miền Bắc,Sau Hà Nội về thu hỳt vốn FDI là Hải Phũng, Trong những năm qua, được sự hỗ trợ và giỳp đỡ của chớnh phủ Việt Nam, Hải Phũng đó tạo ra một mụi trường đầu tư thuận lợi, cởi mở và lành mạnh bằng chớnh sỏch ỏp dụng cơ chế “một cửa” nhằm đơn giản cỏc thủ tục hành chớnh cho việc xuất nhập khẩu, cho việc cấp phỏt bằng kinh doanh đồng thời ỏp dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của chớnh phủ tạo điều kiện thuận lơị cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Do đú, Hải Phũng đó đạt được những thành cụng nhất định trong việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong năm 2008, Hải Phũng đó đạt mức thu hỳt nguồn vốn FDI kỷ lục là 1,3 tỷ USD, cao gấp 5 lần những năm trước đú và bờn cạnh sự phỏt triển về tổng vốn đăng ký đầu tư vào thành phố Hải Phũng thỡ số vốn FDI đưa vào thực hiện cũng tăng cao và luụn đạt ở mức trờn 50% (cao hơn mức trung bỡnh của cả nước 2,5 lần).
Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam thu hỳt 5.293 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đú, tp Hồ Chớ Minh dẫn đầu cả nước (2.398 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của Vựng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký của Vựng, Bỡnh Dương (1.570 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của Vựng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký của Vựng; Long An (188 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký của Vựng. Trong 9 thỏng đầu năm 2008, cả nước thu hỳt được 57,1 tỷ USD vụ́n đăng ký đõ̀u tư FDI, trong đó khu vực miờ̀n Trung và phía Nam thu hút được 43 tỷ USD, chiờ́m 71% so với cả nước.
Chớnh vỡ vậy, ngoài một số địa phương vốn cú ưu thế trong thu hỳt vốn ĐTNN (Hà Nội, tp Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phũng, Quảng Ninh) một số địa phương khỏc (Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Phỳ Yờn, Hà Tõy..) do yếu tố tớch cực của chớnh quyền địa phương nờn việc thu hỳt vốn ĐTNN đó chuyển
biến mạnh, tỏc động tới cơ cấu kinh tế trờn địa bàn. Năm 2007 cụng nghiệp cú vốn ĐTNN chiếm 86% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của tỉnh Vĩnh Phỳc, 70% của tỉnh Đồng Nai, 65% của tỉnh Bỡnh Dương, 46% của Thành phố Hải Phũng, 35% của Thành phố Hà Nội và 27% của thành phố Hồ Chớ Minh. Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh đang chuyển dần sang trở thành trung tõm dịch vụ cao cấp của cả vựng (bưu chớnh, viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng..) cũng như hướng thu hỳt vốn ĐTNN vào cỏc ngành cụng nghệ cao thụng qua một số khu cụng nghệ cao (Quang Trung, Hũa Lạc).
Nhắc đến vựng kinh tế trọng điểm phớ Nam thỡ khụng thể khụng nhắc đến Thành Phố Hồ Chớ Minh,thành phố luụn dẫn đầu cả nước về số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong 4 thỏng đầu năm 2006, Thành phố Hồ Chớ Minh cú 80 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được cấp phộp, với tổng vốn đầu tư 670,2 triệu USD; tăng 9 dự ỏn, và tổng vốn đầu tư tăng 6,3 lần so với cựng kỳ năm 2005. Trong đú cú 67 dự ỏn 100% vốn nước ngoài, với tổng vốn đầu tư 663,9 triệu USD, và 13 dự ỏn liờn doanh với tổng vốn đầu tư 6,3 triệu USD.rong cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cú 32 dự ỏn đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế biến, vốn đầu tư 649 triệu USD; 28 dự ỏn đầu tư vào ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn, vốn đầu tư 6,8 triệu USD; 2 dự ỏn đầu tư vào ngành y tế với vốn đầu tư 4,6 triệu USD. Cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Thành phố, gồm: Hàn Quốc cú 12 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 24 triệu USD; Đài Loan cú 6 dự ỏn, tổng vốn 1,9 triệu USD; Nhật Bản cú 12 dự ỏn, tổng vốn 22,6 triệu USD; Singapore cú 7 dự ỏn, tổng vốn đầu tư 2 triệu USD; pitish Virgin Islands cú 4 dự ỏn, tổng vốn đầu tư 4,8 triệu USD. Hongkong chỉ cú 2 dự ỏn, nhưng tổng vốn đầu tư lờn đến 605 triệu USD.
Vựng trọng điểm miền Trung thu hỳt được 491 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đú: Phỳ Yờn (39 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu cỏc tỉnh miền Trung với dự ỏn xõy dựng nhà mỏy lọc dầu Vũng Rụ cú vốn đăng ký 1,7 tỷ USD. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đó cú nhiều tiến bộ trong thu hỳt
vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xõy dựng cỏc khu du lịch, trung tõm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiờu chuẩn quốc tế, bước đầu đó gúp phần giảm tỡnh trạng “chỏy” buồng, phũng cho khỏch du lịch, nhưng nhỡn chung vẫn cũn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vựng. Tõy Nguyờn cũng ở trạng thỏi thu hỳt vốn ĐTNN cũn khiờm tốn như vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc, trong đú, tuy Lõm Đồng (93 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu cỏc tỉnh khu vực Tõy Nguyờn nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự ỏn. Đồng bằng sụng Cửu Long thu hỳt vốn ĐTNN cũn thấp so với cỏc vựng khỏc, chiếm 3,6% về số dự ỏn và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước.
Tuy Nhà nước đó cú chớnh sỏch ưu đói đặc biệt cho những vựng cú điều kiện địa lý-kinh tế khú khăn nhưng việc thu hỳt ĐTNN phục vụ phỏt triển kinh tế tại cỏc địa bàn này cũn rất thấp.Vốn đầu tư nước ngoài vẫn tập trung chủ yếu vào cỏc khu vực trọng điểm, cỏc thành phố lớn.
- TP. Hồ Chớ Minh chiếm 30,8% về số dự ỏn; 24,5% tổng vốn đăng ký và 22,8%tổng vốn thực hiện.
- Hà Nội chiếm 10,6% về số dự ỏn; 18,26% tổng vốn đăng ký và 12,1% tổng vốn thực hiện.
- Đồng Nai chiếm 11,8% về số dự ỏn; 17,1% tổng vốn đăng ký và 13,2% tổng vốn thực hiện.
- Bỡnh Dương chiếm 18% về số dự ỏn; 9,86% tổng vốn đăng ký và 6,9% tổng vốn thực hiện.
Trong năm 2007, cả nước cú 56 địa phương thu hỳt được dự ỏn ĐTNN, trong đú 10 địa phương dẫn đầu. Đú là: Hà Nội đứng đầu với số vốn đăng ký 2,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư đăng ký; Đồng Nai đứng thứ 2, chiếm 11,3%; TP Hồ Chớ Minh đứng thứ 3, chiếm 10,6% ; Bỡnh Dương đứng thứ 4, chiếm 10,5% về tổng vốn đầu tư đăng ký; Phỳ Yờn đứng thứ 5, chiếm 7,9%; Bà Rịa-Vũng Tàu đứng thứ 6, chiếm 5,2%; Vĩnh phỳc đứng thứ 7, chiếm 4,9%; Đà Nẵng đứng thứ 8, chiếm 4,4%; Long An đứng thứ 9 chiếm 3,8% và Hậu Giang đứng thứ 10, chiếm 2,9%.
Qua những số liệu thống kờ trờn, ta thấy cơ cấu FDI theo vựng cũn bất hợp lý. Cú thể thấy rừ rằng FDI tập trung chủ yếu ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm và thấy rừ được sự chờnh lệch về rất nhiều giữa vựng kinh tế trọng điểm và cỏc vựng trung du, miền nỳi. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, với ưu thế vượt trội về cơ sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thụng thuỷ, bộ, hàng khụng và năng động trong kinh doanh, là vựng thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất trong cả nước đứng đầu là thành phố Hồ Chớ Minh. Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà đứng đầu là thành phố Hà Nội và vựng thu hỳt được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thứ hai trờn cả nước. Vựng miền nỳi và trung du Bắc Bộ và Tõy Nguyờn là hai vựng thu hỳt được ớt dự ỏn FDI nhất.
Sơ đồ số 2: Tỷ trọng vốn đầu tư đăng ký trực tiếp nước ngoài theo vựng đến hết năm 2008
Bảng biểu trờn thể hiện tỷ trọng thu hỳt vốn FDI của cỏc vựng kinh tế đối với cả nước. Như vậy, FDI khụng đồng đều giữa cỏc vựng. Ta cú thờ thấy rừ rằng vựng nào cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội thỡ vựng đú thu hỳt được nhiều. Ngược lại, những vựng khú khăn như vựng nỳi và trung du phớa Bắc và vựng Tõy Nguyờn thỡ thu hỳt được rất ớt.
1%
54% 6% 1% 4,4%
27%
Vùng núi và trung du phía Bắc Vùng KTTĐ Trung Bộ Vùng KTTĐ Nam Bộ Vùng KTTĐ Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng đồng bằng sông Cửu Long