Hạn chế và cỏc nguyờn nhõn 2.1 Hạn chế tồn tạ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 65 - 69)

III- Đỏnh giỏ hoạt động thẩm định tài chớnh cỏc dự ỏn vay vốn của cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy

2- Hạn chế và cỏc nguyờn nhõn 2.1 Hạn chế tồn tạ

2.1 Hạn chế tồn tại

Tuy 100% các dự án xin vay vốn đợc thẩm định tại chi nhánh song chất lợng thẩm định tài chính đối với nhiều dự án còn cha cao.

Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay, công tác thẩm định tài chính dự án đầu t còn làm đợc quá ít so với yêu cầu đòi hỏi. Vì vậy nó cha hỗ trợ đợc cho chính sách thực thi khách hàng, chính sách tín dụng đầu t phát triển, gây ra những thụ động trong hoạt động cho vay. Mặt khác các bộ phận thẩm định mới đợc đa vào hoạt động nên trong thời gian qua hoạt động thẩm định của chi nhánh chỉ do mình bộ phận tín dụng đảm nhiệm cùng với sự hỗ

Năm Doanh nghiệp

trợ của bộ phận thẩm định của Ngân hàng Trung ơng. Điều đó cũng làm cho công tác thẩm định tài chính dự án đầu t bị hạn chế.

Các dự án đầu t sau khi thẩm định đi vào sản xuất ít đợc tổng kết phân tích kết quả đầu t, hiệu quả đầu t để rút ra các thông số, thớc đo kinh tế kỹ thuật và những kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho nâng cao chất lợng thẩm định tài chính, quản lý các hoạt động đầu t xin vay sau này.

Đặc biệt, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại trong các nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án đầu t. Các chỉ tiêu sử dụng thẩm định hiệu quả tài chính đơn giản và dễ sử dụng nhng đôi khi thiếu chính xác. Cụ thể, tiền tệ chịu ảnh h- ởng của nhiều yếu tố bất định nh lạm phát, mức chi phí cơ hội, các điều kiện kinh tế xã hội bất định,...vì vậy tiền có giá trị theo thời gian. Tuy vậy trong khi thẩm định tài chính ở một số dự án giá trị thời gian của tiền cha đợc xem xét đầy đủ nên kết quả thẩm định dự án còn hạn chế, ít chính xác. Việc tính toán các chỉ tiêu NPV,IRR, RR,điểm hoà vốn,.... và một số chỉ tiêu khác tuy đã đề cập trong một số dự án nhng ít đợc sử dụng hoặc đợc sử dụng nh một chỉ tiêu tham khảo, bổ sung.

Việc đánh giá hiệu quả của dự án mới chỉ xem xét ở trạng thái tĩnh, ít đi sâu xác định tính chắc chắn, những thay đổi có thể có của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trong điều kiện biến đổi thị trờng (nh biến đổi tỉ giá, lãi suất, lãi suất chiết khấu, lạm phát,...).Do đó cha chỉ ra những nhân tố chính ảnh hởng xấu tới hoạt động của dự án để có những biện pháp hữu hiệu hỗ trợ han chế các rủi ro này.

2.2 Nguyờn nhõn

Có nhiều nguyên nhân làm cho thông tin số liệu làm căn cứ để thẩm định thiếu cha đầy đủ chính xác dần đến khó đánh giá hoặc đánh giá sai lệch về khách hàng và hiệu qủa của dự án.

Một mặt do sự phối hợp giữa các phòng ban cha chặt chẽ. Đồng thời các phần mềm tin học chuyên dụng hỗ trợ cho việc dự báo, tính toán, phân

tích cha đợc ứng dụng. Công tác thẩm định các mặt khác nh: thị trờng đầu vào và đầu ra, công nghệ,....cũng cha đợc xem xét kỹ nên ảnh hởng đến kết quả thẩm định tài chính dự án đầu t .

Mặt khác do những nguyên nhân khách quan của nền kinh tế tác động tới. Trớc tiên, doanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng những bản báo cáo không trung thực, không phản ánh đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mặc dù những số liệu này đều đã đợc các cơ quan có chức năng kiểm duyệt. Công tác quản lý Nhà nớc về pháp lệnh kế toán cha đợc chú ý đúng mức, cơ quan kiểm toán mới ra đời còn non trẻ trong phạm vi nhỏ hẹp vì vậy các doanh nghiệp thực hiện không nghiêm túc. Hơn thế, trung tâm phòng ngừa rủi ro CIC lấy số liệu thống kê do các chi nhánh cung cấp lên th- ờng bị chậm và cha chuẩn xác.Vì vậy việc thu thập các thông tin để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh quản lý vốn vay của doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.

Hơn nữa, Nhà nớc cha có những quy hoạch cụ thể, ổn định lâu dài ở tầm vĩ mô nên đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc đầu t sản xuất. Nhiều dây chuyền sản xuất lắp đặt xong thiết bị khi bớc vào sản xuất thì sản phẩm không tiêu thụ đợc do Nhà nớc có chủ trơng cấm hoặc sản xuất hạn chế. Một số mặt hàng do không có quy hoạch tổng thể và sự chỉ đạo thống nhất nên có quá nhiều doanh nghiệp đầu t vốn nhng sản phẩm lại không tiêu thụ đợc do đã bão hoà hoặc lợi nhuận thu về không đợc nh khi xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật, hoặc không có đủ nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, điều này gây khó khăn cho hệ thống Ngân hàng vì phần lớn vốn đầu t của doanh nghiệp là vốn vay Ngân hàng.

Bên cạnh đó các văn bản, chế độ qui định về về quản lý đầu t, về thẩm định còn chồng chéo cha rõ ràng, đầy đủ, hay thay đổi, thủ tục còn rờm rà, nặng nề, rất khó khăn trong việc triển khai thực hiện.Năng lực thẩm định dự án đầu t của các Bộ, ngành, cơ quan chức năng trên một số mặt còn hạn chế, chất lợng thẩm định dự án còn cha cao. Công tác lập dự án đầu t cũng đang

còn mới mẻ đối với các chủ đầu t ở nớc ta nên khi lập dự án đệ trình lên Ngân hàng phần lớn cha theo quy cách phơng pháp chuẩn để lập một dự án đầu t khả thi. Vì vậy đã gây ra những khó khăn nhất định cho công tác thẩm định tài chính của Ngân hàng.

Ngành Ngân hàng tuy đã có những bớc tiến vợt bậc nhng vẫn còn nhiều yếu kém trong cơ chế hoạt động, điều hành, cạnh tranh, công nghệ Ngân hàng còn lạc hậu so với thế giới. Đồng thời quan hệ giữa các Ngân hàng thơng mại Việt Nam cha chặt chẽ, sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động thẩm định dự án ở từng ngành, lĩnh vực cụ thể cha nhiều.

Hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển tuy đợc chuyển sang cơ chế hoạt động mới từ năm 1990 nhng trên thực tế tới năm 1995 Ngân hàng mới thực sự trở thành một Ngân hàng thơng mại. Với một thời gian hoạt động còn quá ngắn, tổ chức điều hành còn đang đợc củng cố, hoàn thiện, kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờng còn ít, t duy mới về Ngân hàng hiện đại trong cơ chế thị trờng cha đợc nhạn thức đầy đủ, nhiều khi t tởng bao cấp vẫn còn tồn tại.

Đặc biệt, hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển là Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nớc, Ngân hàng đồng thời phải thực hiện các chức năng của Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng chính sách. Ba chức năng này nhiều khi chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động Ngân hàng.Mặt khác Ngân hàng phải thực hiện các nhiệm vụ Nhà nớc giao nh cho vay tín dụng kế hoạch, cho vay theo chỉ thị của Chính phủ. Đây tuy là lợi thế của Ngân hàng so với các Ngân hàng thơng mại khác nhng nhiều khi vì theo đuổi hoàn thành kế hoạch đã làm giảm chất lợng cho vay. Do vậy với nhiều dự án việc xem xét, phân tích tài chính chỉ là hình thức hoặc quá thiên phục vụ chính sách xã hội mà phải bỏ qua hiệu quả tài chính.

Trên thực tế còn nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan ảnh hởng tới công tác thẩm định của BIDV Cầu Giấy nh chu kỳ kinh doanh, những biến động của thị trờng và kinh tế xã hội trong nớc cũng nh quốc tế,..

nhng trong phạm vi đề tài chỉ đề cập đến những nguyên nhân chính ảnh hởng trực tiếp.

Nh vậy, qua xem xét tình hình thẩm định tài chính dự án đầu t tại BIDV Cầu Giấy, ta thấy để đáp ứng đợc những đòi hỏi mới BIDV Cầu Giấy cần đối mặt với những tồn tại, hạn chế, tìm ra hớng giải quyết thích hợp. Để từ đó giúp BIDV Cầu Giấy hoàn thiện, phát triển cùng với sự phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

Chơng IIi:

MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO CHấT Lợng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin

vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu t và phát triển việt nam chi

nhánh cầu giấy

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w