Kế toán các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán các khoản trích theo lương công ty thương mại và dịch vụ Nam Long (Trang 27)

1 - Chứng từ và tài khoản kế toán: 1.1 Chứng từ:

Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính toán và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ nh:

- Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số 04- LĐTL) Cơ sở để lập bảng này là phiếu nghỉ hởng trợ cấp BHXH, biên bản về tai nạn lao động.

- Các phiếu chi, chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan.

Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.

1.2 - Tài khoản kế toán:

Kế toán các khoản trích theo lơng sử dụng tài khoản 338. Kết cấu và nội dung dung phản ánh của TK 338.

Bên Nợ: Tình hình chi tiêu BHXH, BHYT, KPCĐ của doanh nghiệp. Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV( ốm đau, thai sản..)

Chi KPCĐ tại công đoàn cơ sở

Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên môn. Bên Có: Tính trích BHXH,BHYT, KPCĐ

Nội dung các khoản phải trả, phải nộp khác rất phong phú: khoản phải nộp cho cơ quan pháp luật về lệ phí toà án, tiền nuôi con khi ly dị; phải trả về vay m- ợn tạm thời vật t tiền vốn, ...

Trong các khoản phải trả, phải nộp khác có những khoản liên quan trực tiếp đến CNV, gồm BHXH, BHYT, KPCĐ.

Việc phản ánh tình hình trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đợc thực hiện trên TK 338 "Phải trả, phải nộp khác", ở các tài khoản cấp 2:

+ TK 3382 - KPCĐ + TK 3383 – BHXH + TK 3384 - BHYT.

Trong đó nội dung trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và BHXH trừ vào lơng CNV đợc phản ánh ở bên Có; Tình hình chi tiêu KPCĐ, tính trả BHXH cho CNV và nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chuyên môn đợc ghi vào bên Nợ. Số còn phải trả, phải nộp về BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc số d bên Có.

2 - Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lơng:

Các khoản trích theo lơng bổ xung cho chế độ tiền lơng nhằm thoả mãi tốt nhu cầu của lao động. Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng là công cụ phục vụ cho sự điều hành, quản lý quỹ lơng, giúp các nhà quản lý sử dụng công cụ tiền lơng có hiệu quả nhất.

Sơ đồ 3 : Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lơng

TK112 TK3382,3383,3384 TK622,627,641,642 (5) ( (1) TK334 TK334 (6) (2) TK111 TK111 (7) (3) (4) (4) TK112

(1) Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định:19%

(2): Khấu trừ BHXH, BHYT, theo tỷ lệ quy định : 6% (3): CNV nộp BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định (4): Cấp trên cấp BHXH cho đơn vị.

(5): Đầu kỳ nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý (6): Tính ra số BHXH thanh toán tại đơn vị

(7): Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị

Có thể nói tiền lơng và các khoản trích theo lơng là hai vấn đề có liên quan.

VI Sổ sách kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1. Tính tiền lơng và trợ cấp BHXH phải trả CNV

thanh toán tiền lơng" (Mẫu số 02 - LĐTL) cho từng tổ, đội, phân xởng sản xuất

và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời. Trên bảng tính l- ơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng theo sản phẩm, lơng theo thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự . Sau khi kế toán trởng kiểm tra xác nhận và ký, giám đốc duyệt y, "Bảng thanh toán tiền lơng" và "Bảng thanh toán BHXH" sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và BHXH cho ngời lao động, việc thanh toán lơng và các khoản khác cho ngời lao đợc chia làm hai kỳ: Kỳ I tạm ứng và kỳ II sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ đi các khoản đã khấu trừ vào thu nhập. Các khoản thanh toán lơng, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng với các chứng từ báo cáo thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm travà ghi sổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tổ chức ghi sổ kế toán:

Sổ kế toán tổng hợp sử dụng in ghi chép Kế toán phụ thuộc vào hình thức tổ chức kế toán mà đơn vị áp dụng, các hình thức tổ chức sổ kế toán phải đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả đặc điểm của doanh nghiệp. Có 4 hình thức tổ chức ghi sổ kế toán.

a. Hình thức nhật ký chung:(Xem sơ đồ số 5)

kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc là bảng thanh toán lơng, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thởng và các chứng từ thanh toán để vào nhật ký chung sau đó vào sổ cái các TK334, TK338.

Sơ đồ số 5

b. Hình thức Nhật ký sổ cái: (Xem sơ đồ số 6)

Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thởng, và các chứng từ thanh toán để ghi vào nhật ký sổ cái.

Sơ đồ số 6

Chứng từ gốc - Bảng thanh toán tiền lơng - Bảng thanh toán tiền thởng - Bảng thanh toán BHXH - Chứng từ thanh toán

Nhật ký sổ cái Chứng từ gốc - Bảng thanh toán lơng - Bảng thanh toán BHXH - Bảng thanh toán thởng Nhật ký chung Sổ cái TK334, 335, 338 Báo cáo Bảng CĐPS

c. Hình thức chứng từ ghi sổ: (xem sơ đồ số 7)

áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Yêu cầu quản lý không cao, số lợng tài khoản sử dụng không nhiều, trình độ nhân viên kế toán cao, áp dụng bằng tay hoặc bằng máy.

Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc (bảng thanh toán lơng, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thởng ghi vào chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ cái các TK334, TK338.

Khái quát trình tự hạch toán nh sau: (sơ đồ số 7)

Chứng từ gốc - Bảng thanh toán tiền lơng - Bảng thanh toán tiền thởng - Bảng thanh toán BHXH - Chứng từ thanh toán Chứng từ ghi sổ Báo cáo Sổ cái TK334, 338 Bảng CĐPS Sổ đăng ký CT - GS

c . Hình thức nhật ký chứng từ: (Xem sơ đồ số 8)

áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều, số lợng tài khoản sử dụng lớn, yêu cầu quản lý cao, trình độ nhân viên kế toán cao, đồng đều chủ yếu ghi bằng tay.

Từ các chứng từ gốc (bảng thanh toán lơng, thởng, BHXH) kế toán vào nhật ký chứng từ, sau đó vào sổ cái các TK334, 338.

Khái quát quy trình hạch toán nh sau: (sơ đồ số 8) Chứng từ thanh toán NK - CT Liên quan Bảng kê 4, 5, 6 Nhật ký CT số 7 Báo cáo Sổ cái TK334, 335, 338

pHần II

Thực tế tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Thơng mại và Du lịch Nam Long. I - Đặc điểm Công ty Thơng mại và Du Lịch Nam Long.

1 - Lịch sử hình thành phát triển của đơn vị

Công ty Thơng mại và Du Lịch Nan Long là doanh nghiệp đợc ông Đoàn Hải Nam thành lập từ ngày 2- 3- 1996. Với số vốn điều lệ là 50.000.000đ với giấy phép đăng ký kinh doanh số: 044223/ 1996/ KH-ĐTHN – Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số: 0033/ 2002/ TCDL-GPLHQT lấy phơng châm “ Sự hài lòng của quý khách là sự thành công của công ty” là nguyên tắc kinh doanh chủ đạo trong suốt quá trình hoạt động của mình, công ty Thơng mại và Du lịch Nam Long đã tổ chức, phục vụ cho nhiều đoàn khách đi tham quan,khảo sát, học tập, du lịch trong nớc – ngoài nớc thành công tốt đẹp và thực sự trở thành một địa chỉ đáng tin cậy của Quý khách hàng. Trụ sở chính của công ty đóng tại 33 Hàng Mắm – Lý Thái Tổ – Hoàn Kiếm – Hà Nội, công ty Thơng mại và Du lịch Nam Long la một trong những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động chủ yếu là đa ra các chơng trình du lịch tham quan, ăn uống để phục vụ nhu cầu về tinh thần của con ngời. Công ty chịu sụ quản lý trực tiếp của sở Du lịch Hà Nội, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định, đợc mở tai khoản tại ngân hàng, thời gian đầu công ty có một văn phòng tại Hà Nội nhằm phục vụ việc thăm quan của mọi ngời ở khu vực miền bắc nớc ta,

Trong những năm đầu thành lập, với cơ sở vật chất chỉ có một số các tua du lịch ngắn ngày không đủ để phục vụ nhu cầu của mọi ngời. Nhng cho đến nay Công ty đã liên kết hợp tác cùng các nhà hàng, khách sạn nổi tiếng nh: nhà hàng Phong Đỏ, khách sạn Viễn Đông, nhà hàng Bangkok Hà Nội, khách sạn Daewoo Chính vì thế để đáp và phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách…

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng, công ty Thơng mại và Du lịch Nam Long đã tổ chức hệ thống đại lý du lịch rộng lớn trên khắp cả nớc, trong đó nổi bật là 2 chi nhánh:

+; Chi nhánh Đà Nẵng : 47 Nguyễn Chí Thanh – Thạch Thang – Hải Châu.

+; Chi nhánh Hồ Chí Minh : 97 Bàn Cờ – Phờng 3 – Quận 3 – TPCM.

Từ khi thành lập Ban giao tế đến nay đã đợc hai năm, trong quá trình xây dựng và trởng thành, Ban giao tế trớc đây cũng nh Liên hiệp Công ty Thơng mại và Du lịch Nam Long, rồi công ty Thơng mại và Du lịch Nam Long ngày nay đã có nhiều cố gắng năng động và phát triển công nghiệp. Không chỉ tập trung vào nhiệm vụ đón khách, Công ty còn mạnh dạn vơn ra kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ, mở rộng các kênh phân phối và đại lý lữ hành, tăng cờng hợp tác với các thị trờng gửi khách, các nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nớc, hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng thời kỳ. Có thể nói đây là một mô hình tổ chức kinh doanh đáng khuyến khích và cần đợc rút kinh nghiệm. Với các chỉ tiêu kinh tế của công ty nh sau:

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, trong quá trình hoạt động, công ty cũng không tránh khỏi những mặt còn hạn chế, thiếu xót do sự ì ạch của cơ chế bao cấp, của sự quan tâm cha đúng mức của trung ơng cũng nh thực trạng đầu t ảm đạm ở Hà Nội. Chính vì thế để tìm đợc hớng đi phù hợp với thị trờng kinh tế, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên tránh cho sự sa sút của công việc kinh doanh du lịch và dịch vụ của công ty, ban lãnh đạo và các phòng ban chức năng đã đi sâu vào nghiên cứu thị tr- ờng và các chiến thuật kinh doanh mới để phát huy tối đa khả năng phục vụ cho mọi nhu cầu của thị hiếu con ngời nhằm mở rộng thị trờng vào khu vực miền trung và nhất là miền nam. Đồng thời công ty còn chú trọng

thuật do các giáo viên trờng Du lịch hớng dẫn. Các chơng trình giảm giá các mùa lễ các tua du lịch khá đặc sắc và hấp dẫn,tổ chức các kỳ thi chuyên môn cho nhân viên nh: thi đầu bếp khéo tay, lễ tân thanh lịch, h-

ớng dẫn viên giỏi . với những giải th… ởng khuyến kích tinh thần làm việc

và phấn đấu hết mình của nhân viên. Chính vì những có gắng đó mà trong khi nhiều công ty du lịch khác bị thua lỗ thì công ty Thơng mại và Du lịch Nam Long vẫn duy trì và kinh doanh ổn định.

Nhìn lại chặng đờng đi qua, cùng với sự phát triển của ngành du lịch - dịch vụ Hà Nội, Công ty đã không ngừng phấn đấu vợt qua khó khăn để hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế, nghĩa vụ giao nộp ngân sách với nhà nớc, có những đóng góp nhất định vào quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam.

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Xem sơ đồ 9)

- Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả hoạt động của công ty mình, có trách nhiệm tổ chức áp dụng những phơng pháp công nghệ mới vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

- Các phó giám đốc : chịu trách nhiệm trớc giám đốc về kết quả của bộ phận mình phụ trách, đồng thời cùng với giám đốc bàn bạc kế hoạch kinh doanh của công ty.

- Khối kinh doanh lữ hành: Có trách nhiệm tổ chức những tour du lịch nội địa và quốc tế, cuối mỗi tháng báo cáo cho phó giám đốc phụ trách về kết quả du lịch của toàn Công ty.

- Khối kinh doanh khách sạn nhà hàng, dịch vụ thơng mại... tổ chức tốt công tác phục vụ khách nghỉ, ăn, phụ trách các khách sạn, khu vui chơi có trách nhiệm báo cáo cho lãnh dạo công ty biết vế kết quả kinh doanh của đơn vị mình.

- Các phòng : Tổ chức cán bộ, hành chính tổng hợp, ...có trách nhiệm giải quyết các vấn đề công tác điều phối lao động, tổ chức đạo tạo cán bộ, cung cấp thông tin, t liệu và toàn bộ tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của toàn Công ty.

- Phòng kinh doanh XNK : có trách nhiệm phụ trách khối xuất nhập khẩu hàng hóa, nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc .

Nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty tơng đối gọn nhẹ, nửa tập trung nửa phân tán, có tính khoa học phù hợp với một đơn vị làm du lịch và xuất nhập khẩu đại diện cho địa phơng và điều kiện môi trờng kinh doanh nh thành phố Hà Nội. Tạo điều kiện tập trung những chuyên gia và cán bộ giỏi trong từng lĩnh vực, đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nh phát huy khả năng sáng tạo của từng cá nhân. Ban giám đốc có thể tuỳ cơ ứng biến trong việc sử lý công việc. Mỗi phòng đều có trởng phòng, phó phòng và số lợng nhân sự hợp lý dựa trên sự tính toán chi phí và doanh thu cũng nh mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp trong từng thời kỳ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho Công ty.

Sơ đố số 9 : Bộ máy quản lý của công ty.

Giám đốc Pgđ Khối KD nhà hàng, ăn uống Khối KD lữ hàng du lịch Phòng kế toán Phòng KD xuất nhập khẩu Phòng Hành chính tổ hợp Phòng Quản lý nhân sự

3 - Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm, hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, với điểm yếu "Hà Nội - Trạm qua đêm của khách du lịch". Bên cạnh đó, sự hạn chế của tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh cơ sở hạ tầng là những yếu tố làm mất đi lợi thế so sánh trong kinh doanh du lịch của Hà Nội so với các địa phơng khác nh Hải Phòng, Quảng Ninh...

Những nguyên nhân trên đã thúc đẩy Công ty phải lựa chọn mô hình mới, tận dụng mọi cơ hội và thời cơ kinh doanh. Do vậy hiện nay Công ty Thơng mại và Du Lịch Nam Long đang hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau:

- Kinh doanh lu trú và ăn uống.

- Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế. - Kinh doanh thơng mại tổng hợp.

- Làm đại lý cho các sản phẩm.

- Sản xuất các thiết bị lắp ráp xe máy. - Xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác.

Bên cạnh đó Công ty còn liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc, thực hiện những dự án đầu t cho Du lịch Hà Nội cũng nh các dự án khác với quy mô lớn trong chiến lợc thu hút khách đến thành phố, trong đó nổi bật nhất là dự án Công viên Vạn Sơn sắp hình thành vào thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán các khoản trích theo lương công ty thương mại và dịch vụ Nam Long (Trang 27)