Định hướng quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro lãi suất của Vietinbank (Trang 50 - 51)

2005 ->2007

3.1.Định hướng quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương

thời gian tới

Trong thời gian tới, Ngân hàng Công Thương sẽ thành lập ban quản trị rủi ro và Hội đồng quản lý tài sản nợ - có(ALCO) để giám sát và quản lý toàn diện các loại rủi ro trong kinh doanh. Thành viên của ALCO bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, kế toán trưởng, trưởng bộ phận quản lý rủi ro, trưởng bộ phận kinh doanh, dịch vụ và trưởng các bộ phận liên quan khác

NHCT dự định xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, trong đó Hội đồng quản trị có trách nhiệm xem xét và thông qua các chiến lược, các chính sách quản trị rủi ro của NHCT, còn ban điều hành có trách nhiệm thực hiện và phát triển các chiến lược và các chính sách đã được thông qua đó

Chức năng quản trị rủi ro của ngân hàng công thương thực hiện do khối quản trị rủi ro(RMG) thực hiện, khối này được tách riêng khỏi các giao dịch trực tiếp và thực hiện báo cáo trực tiếp lên ban điều hành

Khối quản trị rủi ro bao gồm 5 phòng ban có trách nhiệm quản trị các loại rủi ro khac nhau, gồm: rủi ro tín dụng, rủi ri thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp

- Phòng quản lý rủi ro tín dụng và đầu tư(CIRM) - Phòng chế độ tín dụng và đầu tư

- Phòng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp - Phòng quản lý nợ có vấn đề

Thêm vào đó, phòng kế hoạch và hỗ trợ ALCO có trách nhiệm quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối, phòng pháp chế phụ trách giá trị các rủi ro pháp lý

Sơ đồ 2: Tóm lược sơ đồ cơ cấu tổ chức định hướng của Vietinbank

`

``

Nguồn: Vietinbank

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro lãi suất của Vietinbank (Trang 50 - 51)