Đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra sự khác biệt của sản phẩm Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I (Trang 47)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng

3.3Đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra sự khác biệt của sản phẩm Công ty.

1. Đổi mới công tác lập kế hoạch tại công ty

3.3Đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra sự khác biệt của sản phẩm Công ty.

Chủng loại sản phẩm là một trong những công cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, công ty cần quan tâm đến các chính sách đa dạng hoá về chủng loại sản phẩm. Đa dạng hoá sản phẩm thực chất là mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm, tạo nên một cơ cấu hiệu quả của doanh nghiệp. Sản phẩm ngành này tuy rất đa dạng, có tính thời trang, tính quốc tế, tính dân tộc, với các nhóm mặt hàng nh:

- Nhóm mặt hàng dùng trong công sở: Sơmi, quần âu, jupe …

- Nhóm mặt hàng dùng trong gia đình: pijama, đồ ngủ, vỏ chăn, gối đệm … - Nhóm mặt hàng lót nam, nữ.

- Nhóm quần áo thể thao: áo thun, quần jean …

- Nhóm trang phục đặc biệt: bảo hộ lao động, quân phục … - Nhóm các mặt hàng khác.

Để thực hiện đa dạng hoá, đòi hỏi công ty không chỉ tập trung vào các mặt hàng truyền thống nh áo sơmi, jacket, quần âu mà còn phải đầu t hơn nữa vào các mặt hàng cao cấp, các mặt hàng thời trang chất liệu mới, đòi hỏi kỹ thuật cao nh comple, áo da, váy …nhng đem lại hiệu quả cao và phù hợp với nhu cầu của các thị trờng nhập khẩu lớn.

Bên cạnh việc tự túc nguyên vật liệu, phát triển đội ngũ các nhà thiết kế mẫu, sự khác biệt sản phẩm là một yếu tố quan trọng để xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu của công ty. Các sản phẩm cũng khác biệt hoá nếu đợc khách hàng quan tâm có thể trở thành tiêu thức về chất lợng và là nhân tố tạo thế mạnh cạnh tranh.

3.4 Giảm giá thành sản phẩm.

Giá xuất khẩu cao là một hạn chế của Công ty XNK tổng hợp I, nhất là khi giá trên thị trờng có xu hơng giảm mạnh. Tuy vậy, đây không phải là khó khăn không thể khắc phục đợc. Để có thể giảm giá thành sản phẩm, công ty cần thực hiện đồng bộ các biện pháp:

a) Giảm giá thành sản phẩm ở cả khâu giao dịch và tổ chức sản xuất.

Giảm chi phí giao dịch khi ký kết hợp đồng bằng cách lên kế hoạch cụ thể cho một lần đàm phán giao dịch, chủ động trong hoạt động của mình để tiết kiệm các khâu chi phí không cần thiết.

- Tận dụng các mối quan hệ tốt đẹp đã có từ trớc với khách hàng để đơn giản thủ tục giao dịch.

- Phối hợp với xí nghiệp may Đoạn Xá tận thu các chi phí khai thác hàng lẻ, cũng nh các chi phí khác theo từng quý, giảm chi phí công ty phải bỏ ra. Chủ động bàn bạc với khách hàng nớc ngoài trả tiền trớc phí quota cho các đơn vị uỷ thác của công ty, hạn chế việc sử dụng tiền của công ty để trả phí quota .

trình đã tính toán .Tổ chức hiệu quả quá trình sản xuất bố trí khoa học các dây chuyền sản xuất trên cơ sở :

+ Tận dụng hết công suất cho phép của máy móc dây chuyền, tạo năng suất cao nhất nhng không gây ùn tăc trong quá trình may.

+ áp dụng đợc các thiết bị công nghiệp băng tải, máy đếm để đa năng suất lên cao, giảm chi phí vận chuyển từ máy này sang máy khác.

- Tính toán phơng án pha cắt hợp lý , vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cắt may vừa tiết kiệm nguyên liệu. ở khâu pha cắt thờng chiếm 50% tổng mức tiêu hao cho một sản phẩm nên công ty cần nghiên cứu, tính toán hợp lý trong khâu pha cắt, phối hợp các loại mầu khác nhau để tận dụng tối đa diện tích tấm vải, rà soát lại hệ thống định mức đã lạc hậu.

- Để chủ động trong khâu tạo nguồn hàng xuất khẩu bên cạnh việc gia công hay mua từ các xí nghiệp may trong nớc, công ty cần mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất. Hiện tại quy mô xí nghiệp may Đoan Xá mới có gần 300 máy may, khả năng sản xuất sản phẩm đạt 12 000 sp/ tháng, so với các xí nghiệp may trong nớc là nhỏ.

b) Sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu.

Để tăng khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm may mặc xuất khẩu, công ty cần triệt để tận dụng nguồn nguyên liệu trong nớc giảm chi phí ngoại tệ cho hàng xuất khẩu, định mức nguyên liệu sát sao trong sản xuất. Hàng may mặc là mặt hàng chịu ảnh hởng của chu kỳ mốt thời trang, thờng xuyên thay đổi về kiểu cách, màu sắc, chất liệu …nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Chất lợng và mẫu mốt sản phẩm may phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nh vải, chỉ khuy …Hiện nay nguồn nguyên liệu của công ty là hạn chế, phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu ngoại nhập. Bên cạnh việc đầu t để nâng cao chất lợng nguyên liệu cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng thế giới, công ty nên quan tâm đến các nguyên liệu mang tính đặc trng của Việt Nam nh: thổ cẩm, lụa, tơ tằm, gấm … Những nguyên liệu này tuy không tiêu thụ đợc lớn nh các loại vải thông dụng khác nhng nó lại có sức hút do tính đặc trng vốn có. Công ty cần chú ý đến chất liệu, lụa tơ tằm rất đợc ngời châu Âu và Châu A a chuộng.

Ngoài ra, công ty nên phối hợp đầu t sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc, giảm tình trạng nhập khẩu nguyên liệu. Tăng giá trị mới của sản phẩm và hạ giá thành.

đơn vị may trong nớc, nớc ngoài. Công ty nên đề xuất với bên đặt gia công cho phép công ty đợc cung cấp phụ liệu. Điều này sẽ làm giảm phiền hà cho bên đặt gia công do chỉ phải tìm kiếm và cung cấp nguyên liệu chính, giảm phiền hà trong thủ tục Hải quan do phụ liệu có khối lợng ít nhng lại phải cung cấp liên tục. Qua đó công ty dần làm quen với quy trình sản xuất hàng may mặc khép kín.

c) Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ.

Việc trang bị máy móc công nghệ hiện đại có vai trò rất lớn nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao tính linh hoạt của sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo sự đồng bộ giảm chi phí điều hành quản lý xí nghiệp.

Một số giải pháp đợc nhiều nớc trong khu vực nh Thái Lan, Malaixia, …áp dụng thành công và đợc gọi là quá trình làm chủ công nghệ đã đợc chuyển giao và tạo năng lực nội sinh trên cơ sở công nghệ đã đợc chuyển giao đó. Nội dung của quá trình này bao gồm:

- Duy trì đợc sản phẩm vận hành và bảo trì tốt thiết bị, công nghệ tự thiết kế chế tạo những phụ tùng h hỏng.

- Phát huy hết khả năng sản xuất mặt hàng của thiết bị công nghệ.

- Tự thiết kế, chế tạo đợc những thiết bị phát triển sản xuất, cải tiến nâng cao tính năng thiết bị phù hợp với điều kiện công ty nâng cao năng suất lao động, chất lợng mặt hàng thử nghiệm thiết kế mặt hàng mới, tạo ra các bí quyết, công nghệ sản xuất mặt hàng mới.

Việc đổi mới công nghệ sẽ cho phép công ty mở rộng lĩnh vực gia công xuất khẩu sang một số mặt hàng mới. Những mặt hàng yêu cầu quá trình công nghệ phức tạp, tay nghề công nhân cao nhng bù lại những mặt hàng này ít bị quản lý bằng hạn ngạch và có giá gia công cao hơn, kim ngạch xuất khẩu và lợi nhuận thu đợc cao hơn những mặt hàng hiện tại.

Việc đầu t đổi mới may mặc thiết bị đòi hỏi một số vốn tơng đối cao. Bên cạnh giải pháp vay vốn ngân hàng, vay của các tổ chức tài chính công ty phải tự trang bị vốn đầu t và thiết bị máy móc bằng cách lập một quỹ riêng. Quỹ này đợc trích từ lợi nhuận hàng năm của công ty theo tỷ lệ nhất định và từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ. Ngoài ra công ty có thể dành một phần vốn lu động bằng cách giảm bớt dự trữ các nguyên liệu trong sản xuất một cách hợp lý. Việc đầu t máy móc thiết bị cũng phải cân nhắc theo yêu cầu thị trờng. Ngoài việc công ty tự bỏ vốn đầu t, công ty có thể liên doanh liên kết với các đối tác.

Trong hoạt động xuất khẩu, công ty sử dụng kênh phân phối gián tiếp, chủ yếu là kênh dài. Tuy vậy, hiện tại hệ thống kênh phân phối còn yếu. Về lâu dài, với mục tiêu khai thác và chiếm lĩnh thị trờng công ty cần lựa chọn, thiết lập hệ thống kênh phân phối để đảm bảo hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ thuận lợi, tiết kiệm chi phí. Một đặc điểm thuận lợi là việc sản phẩm quàn áo không bị h hỏng nhiều trong quá trình vận chuyển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những năm qua, các giao dịch của công ty chủ yếu là qua trung gian, sản phẩm của công ty đợc phân phối bằng nhãn hiệu của công ty trung gian. Sau một thời gian, khi công ty có tiềm lực đủ mạnh công ty phải tìm mọi cách xây dựng nhãn hiệu công ty bằng các sản phẩm của chính công ty mình. Phải thay đổi, xây dựng thơng hiệu trong tâm trí ngời tiêu dùng, đó là vấn đề hết sức khó khăn.

Công ty nên tìm nhà buôn, giữa vai trò điều khiển kênh và có thể dùng chế độ bán đặc quyền (phân phối hữu hạn) để giữ mối quan hệ lâu dài với họ. Ngoài ra còn có thể áp dụng chế độ phân phối không hạn chế vào các thời điểm “sốt hàng” nh : lễ tết, mùa vụ …Công ty cần nâng cao trách nhiệm giữa các thành viên trong kênh phân phối.

Công ty cũng nên có chiến lợc vạch định con đờng xây dựng kênh phân phối trực tiếp. Cho dù kênh phân phối trực tiếp lúc đầu sử dụng không có hiệu quả bằng kênh phân phối gián tiếp. Để làm đợc điều này, công ty nên nghiên cứu và thành lập các trung tâm giới thiệu sản phẩm, tổ chức bán buôn, bán lẻ tại thị trờng mục tiêu n- ớc ngoài theo các phơng thức kinh doanh linh hoạt. Trong nớc, công ty nên trực tiếp giới thiệu sản phẩm đến tận tay khách hàng thông qua các trung tâm phân phối, hệ thống các cửa hàng.

1.1.4 Tăng cờng liên doanh với các công ty sản xuất và kinh doanh xuấtnhập khẩu. nhập khẩu.

Liên doanh, liên kết kỹ thuật sẽ tạo điều kiện phát huy đợc tiềm năng cơ sở sản xuất của ngành, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là bản chất và là động lực giúp sản xuất kinh doanh phát triển. Trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, sự bùng nổ của thông tin không cho phép doanh nghiệp khép kín quan hệ với bên ngoài mà phải tăng cờng liên doanh, liên kết giúp nhau cùng phát triển.

- Liên kết các cơ sở sản xuất trong ngành: công ty cần liên kết với các công ty xí nghiệp, may khác nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm, giúp đỡ hỗ trợ nhau trong

công khi thay đổi dây chuyền thiết bị mới. Cùng nhau đáu tranh, giành lại thị tr- ờng , chống sức ép từ các đối thủ nớc ngoài và cùng nhau giải quyết các vấn đề mới phát sinh.

- Liên kết với các cơ sở khoa học kỹ thuật: Đó là các cơ sở nghiên cứu sản xuất mẫu mốt, nghiên cứu, áp dụng đổi mới trang thiết bị dây chuyền sản xuất ngành may.

- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác: Để thu thập thêm thông tin về tình hình thị trờng nớc bạn (thị hiếu, khối lợng, pháp luật…). Có các biện pháp hỗ trợ nhau để thúc đẩy xuất khẩu .

- Liên kết với các ngành có liên quan: nh ngành dệt hoặc các ngành cung cấp nguyên vật liệu khác phục vụ cho ngành may mặc, các viện thiết kế thời trang nhằm mục đích ổn định đầu vào cho sản phẩm, tiến dần tới việc thay thế nhập khẩu nguyên liệu.

- Liên doanh, liên kết với nớc ngoài: Bên cạnh việc kinh doanh, công ty nên giữ các mối quan hệ tốt với các đối tác nớc ngoài. Thông qua các mối quan hệ đó công ty có thể tiếp thu công nghệ mới, trình độ quản lý tiên tiến trao đổi thông tin về thị trờng, về nguồn cung cấp nguyên phụ liệu …Hiện nay công ty đang có quan hệ tốt với một số công ty nh Poscelin, Venture, David …và đã đợc các công ty này đầu t trang thiết bị cho xí nghiệp may. Trong tơng lai, công ty cần mở rộng hơn nữa những sự liên kết nh vậy.

III. Một số kiến nghị với cấp trên.

Đối với Việt Nam trớc mắt cũng nh lâu dài việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu là điều kiện cơ bản để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với ý nghĩa để xuất khẩu đợc coi là một khâu chủ yếu trong nền kinh tế đối ngoại và khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu phát triển là một bộ phận trọng yếu của chính sách ngoại thơng nớc ta. Để đẩy nhanh nền kinh tế sang hớng xuất khẩu thì điều quan trọng là Nhà nớc phải tạo mọi điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động của các đơn vị sản xuất và chế biến, kinh doanh xuất khẩu trong đó có Công ty XNK tổng hợp I- Bộ Thơng mại.

1. Xây dựng các làng nghề.

Tổng công ty may Việt Nam cũng nh hiệp hội dệt may phối hợp cùng với địa phơng quy hoạch các làng nghề mới cạnh vùng nguyên liệu. Các làng nghề này sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đồng thời là đối tợng chuyển giao máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, khai thác hết khả năng và thúc đẩy xuất khẩu.

Tổng công ty may Việt Nam cần chủ động nguồn nguyên liệu cho trớc mắt và lâu dài, kể cả việc phát triển cây bông và công nghệ hoá dầu chế tạo sơ, sợi tổng hợp, sớm có nguyên liệu đảm bảo cung cấp tốt cho ngành may xuất khẩu. Nhà nớc nên áp dụng mô hình tổ chức ngành dệt may theo kiểu khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.

3. Tăng cờng các biện pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Nhà nớc cần quam tâm hơn nữa trong vấn đề cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ cung cấp thông tin. T vấn cho các doanh nghiệp về thị trờng, giá cả, đối thủ cạnh tranh, xu thế biến động thị trờng và xúc tiến thơng mại.

Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào hội chợ, triển lãm quốc tế. Bởi đây cũng là những cơ hội tốt để doanh nghiệp giới thỉệu hàng hoá của mình, thúc đẩy hợp tác mở rộng thị trờng xuất khẩu.

4. Chính sách thuế cần hợp lý.

Trong thời gian qua, mặc dù Nhà nớc cũng có các biện pháp khuyến khích nh: - Hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu và bán

thành phẩm để sản xuất hàng xuất khẩu.

- Kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu khi nhập vật t, nguyên lỉệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu (thời hạn hiện nay là 9 tháng).

Bên cạnh đó, thuế với hàng may mặc xuất khẩu còn nhiều bất hợp lý. Thời gian quy định cho hàng tạm nhập tái xuất, hàng FOB hoãn thuế 90 ngày là quá ngắn, đặc biệt với hàng FOB vì nó liên quan đến vốn của doanh nghiệp. Khi quá 90 ngày cha xuất khẩu thành phẩm công ty phải vay ngân hàng chịu lãi suất để nộp thuế, cục thuế chỉ là ngời dữ tạm cho công ty, song nh vậy sẽ tạo vốn “chết”, đẩy giá thành lên. Thời gian làm thủ tục hoàn thành thuế cũng khá lâu , cách tính thuế đối với hàng hoá cũng không phù hợp. Khi quá 90 ngày chỉ nên đánh thuế vào 100% hàng hoá trên hợp đồng bởi vì có thể cha xuất hết nhng có nhiều hàng trong hợp đồng đã đợc xuất khẩu. Giá tính thuế đối với một số nguyên liệu ngoại nhập vẫn còn cao,

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I (Trang 47)