Các cơ sở khám chữa bệnh khơng đặt trọng tâm là lợi nhuậ n

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 83)

Chính sách BHYT là chính sách nhằm chăm sĩc sức khỏe người dân tốt nhất, khơng vì mục tiêu lợi nhuận, là chính sách xã hội. Vì vậy, nếu cơ sở khám chữa bệnh nào đã ký hợp đồng khám chữa bệnh với cơ quan Bảo hiểm xã hội thì mục tiêu đạt lợi nhuận từ hình thức này khĩ xảy ra. Thực tế đã chứng minh điều này.

Như phần hai đã phân tích thì các doanh nghiệp bên ngồi kinh doanh thị

phần bảo hiểm sức khỏe chiếm tỷ lệ chưa cao nhưng đa dạng về hình thức như bảo hiểm sức khỏe tồn diện, bảo hiểm sức khỏe cho giáo viên, bảo hiểm sức khỏe gia

kinh doanh về BHYT; doanh nghiệp này sẽ phải thu thập thơng tin, tham khảo đối tượng tham gia bảo hiểm sức khỏe tại các đơn vị bên ngồi để đưa ra những hình thức thích hợp nhằm kéo các đối tượng này về tham gia BHYT tự nguyện bổ sung ngồi phần BHYT bắt buộc. Muốn thực hiện được thì cải tiến quy trình cấp thẻ, mức phí phù hợp, cạnh tranh cơng bằng, liên kết với cơ sở khám chữa bệnh thay

đổi quy trình khám bệnh và thanh tốn. Thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh về BHYT vẫn giữ được tính chất truyền thống của BHYT là mục đích an sinh khĩ nhưng vẫn cĩ thể làm được. Lý do:

- Trong nhân dân cĩ người giàu, người nghèo. Nếu thành lập được doanh nghiệp chuyên kinh doanh BHYT thì doanh nghiệp này sẽ chuyên về lĩnh vực BHYT và sẽ dùng những hình thức phù hợp để vận động được những người giàu tham gia BHYT tự nguyện, bổ sung từ đĩ gĩp phần san sẻ gánh nặng rủi ro, vì những đối tượng này nguy cơ bệnh tật khơng nhiều.

- Doanh nghiệp này sẽ kinh doanh những dịch vụ BHYT bổ sung ngồi phần BHYT căn bản đã đề cập ở phần trên; vì cơ quan Bảo hiểm xã hội cùng lúc thực hiện nhiều cơng việc thì sẽ khơng thể chuyên mơn hĩa cơng việc nào được (ví dụ: thu BHYT, kiểm tra tình hình chi BHYT tại các bệnh viện, theo dõi danh mục thuốc, ….) nên cần thiết phải cĩ doanh nghiệp chia bớt rủi ro, cạnh tranh cùng các đơn vị bên ngồi.

- Rà sốt những cá nhân sử dụng hai thẻ BHYT bắt buộc và tự nguyện để

nhập thành một thẻ ( ví dụ: thẻ BHYT VIP) mang đặc điểm riêng phân biệt với thẻ

BHYT cĩ trước. Biến đổi hình thức thì phải kèm theo nội dung, chất lượng. Nghĩa là phải cĩ những chế độưu tiên khi sử dụng thẻ BHYT VIP như mức thanh tốn dịch vụ kỹ thuật cao tối đa hiện nay là 20 triệu đồng thì khi sử dụng thẻ BHYT VIP thì mức thanh tốn tối đa sẽ cao hơn; hay khi điều trị nội trú thì được ưu tiên hơn, khi đi khám chữa bệnh trình thẻ thì được khám nhanh, thanh tốn tận nơi,…

Tựu chung lại thì doanh nghiệp chuyên kinh doanh BHYT sẽ hướng tới những đối tượng cĩ thu nhập cao, người giàu và cung cấp những dịch vụ chuyên nghiệp, đa dạng về bảo hiểm sức khỏe vừa đảm bảo thực hiện chính sách an sinh, san sẻ rủi ro vừa làm trịn vai trị kinh doanh của mình khi cung cấp được hàng hĩa tốt theo khuynh hướng “thuận mua, vừa bán”, hướng đến chất lượng phục vụ.

3.2.8 Sớm xây dựng Luật BHYT:

Trên thực tế vi phạm pháp luật BHYT diễn ra phổ biến qua các hình thức: - Hành vi gian lận BHYT từ khâu tham gia đến khâu hưởng quyền lợi BHYT (như

bác sĩ và bệnh nhân thơng đồng lấy thuốc ra ngồi bán, một người tham gia BHYT cĩ nhiều thẻ BHYT cùng lúc do quen biết cán bộ làm cơng tác cấp thẻ)

- Chiếm dụng tiền đĩng BHYT hoặc trốn đĩng BHYT cho người lao động của các

đơn vị sử dụng lao động trong khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.

- Chậm làm các thủ tục để cĩ thẻ kịp thời cho người mua BHYT ảnh hưởng đến sức khỏe và quyền lợi của người tham gia.

Ngồi vi phạm pháp luật BHYT thì các quy định về BHYT tự nguyện cịn chắp vá chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, những bất cập trong quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHYT

Vì vậy, muốn đạt được mục tiêu BHYT tồn dân, muốn mang lại quyền bình đẳng cho những người tham gia BHYT thì nhiệm vụ đưa ra những chế tài hay hồn thiện pháp luật BHYT đang là vấn đề cấp bách hiện nay.

Xây dựng Luật BHYT cần bổ sung và hồn thiện những điều sau:

- Trách nhiệm pháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật BHYT bao gồm: cơ quan Bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh, người mua BHYT.

- Quy định về chếđịnh hợp đồng khám chữa bệnh BHYT. Vì hợp đồng khám chữa bệnh BHYT được ký kết giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội (người bán BHYT, người

đại diện cho quyền và lợi ích của người mua) và cơ sở khám chữa bệnh (đơn vị

cung ứng dịch vụ y tế) vì lợi ích của bên thứ 3 (người mua BHYT). Đây là nội dung quan trọng mà pháp luật BHYT hiện hành chưa cĩ quy định cụ thể.

- Quy định chế tài áp dụng cho những hành vi vi phạm và gian lận về BHYT. Các chế tài cĩ thể áp dụng là trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính và thậm chí cả trách nhiệm hình sự. Pháp luật nhiều nước quy định chủ doanh nghiệp trốn đĩng BHYT cĩ thể bị phong tỏa tài khoản, … thậm chí cĩ thể bị khởi tố khi vi phạm nghĩa vụđĩng BHYT.

Như vậy khi xây dựng luật BHYT cần xuất phát từ thực trạng vềđiều kiện và các vấn đề đặt ra trong chăm sĩc y tế song hành với việc nghiên cứu, tham khảo cĩ

chọn lọc kinh nghiệm pháp luật của các nước và vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

3.2.9 Đổi mới cơng tác giám định chi:

Như phần 2 về thực trạng cơng tác giám định chi chúng ta đã thấy cơng việc giám định cĩ khâu rất phức tạp như xem bệnh án cĩ đúng khơng, đối chiếu danh mục thuốc,..do đĩ, đổi mới cơng tác này cũng cần làm ngay, là một mắc xích quan trọng trong tiến tới BHYT tồn dân. Cụ thể:

+ Phân cơng cán bộ Giám định phải đảm bảo tính cơng bằng, ổn định; nếu người cĩ kinh nghiệm nhiều thì nên phân cơng tại những bệnh viện quá tải bệnh nhân BHYT để họ cĩ thể giải quyết cơng việc nhanh chĩng.

+ Thực hiện luân chuyển Giám định viên từ bệnh viện này đến bệnh viện khác tránh tình trạng thơng đồng cùng bệnh viện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nâng cao trình độ chuyên mơn của Giám định viên thơng qua những khĩa đào tạo về y tế.

3.2.10 Quản lý giá thuốc:

Nhưđã phân tích ở phần 2 thì giá thuốc ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng khám chữa bệnh cũng như quỹ BHYT, vì thế việc cần thiết là phải quản lý giá thuốc một cách chặt chẽ, việc làm này địi hỏi phải cĩ sự kết hợp của nhiều bên liên quan, nhất là từ phía cơ quan cơng quyền, nhà nước:

+ Cần xĩa bỏđộc quyền trong nhập khẩu thuốc, song song sản xuất thuốc theo hợp

đồng và chấn chỉnh cơng tác xét duyệt nhập khẩu thuốc theo nguyên tắc đảm bảo thơng thống, cơng khai, kịp thời và dân chủ.

+ Kiểm sốt chặt giá thuốc trên thị trường, khu vực để từ đĩ đưa ra giá cả hợp lý chung cho các cơ sở kinh doanh thuốc trên phạm vi tồn quốc, thực hiện nghiêm quy chế kê bán thuốc theo đơn.

+ Ban hành khung giá bán lẻ thuốc thiết yếu và Nghịđịnh quản lý giá thuốc

+ Sửa đổi quy chế đấu thầu cung ứng thuốc cho bệnh viện, phải thực hiện cơng khai, rộng rãi, khơng phân biệt các thành phần kinh tế. Hiện nay việc cung ứng thuốc cho bệnh viện thơng qua tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu. Do vậy, ngồi những bệnh viện lớn như Chợ Rẫy, Hữu Nghị...đảm bảo cung ứng 100% loại thuốc

cho người bệnh, cịn đa phần các bệnh viện, trung tâm y tế xã, phường do cơng ty dược phẩm tỉnh cung ứng hoặc phải đi mua thuốc với giá khác nhau tùy thuộc vào kinh tế xã hội vùng khác nhau.

+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sử dụng thuốc an tồn, tránh lạm dụng biệt dược.

+ Tăng cường kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về việc nâng giá thuốc, trốn thuế.

3.2.11 Thực hiện BHYT bắt buộc với học sinh, sinh viên:

Nhìn nhận thực tế thì loại hình BHYT học sinh là loại hình BHYT mang tính bắt buộc, vì khi nhập học thì đĩng học phí bao gồm tất cả các chi phí cho học tập và sinh hoạt, các phụ huynh bắt buộc phải đĩng phí BHYT chung với học phí cho con em mình. Để thực hiện được BHYT cho học sinh từ tự nguyện sang bắt buộc thì cơng tác tuyên truyền rất quan trọng phải chia ra từng đối tượng cụ thể: + Đối với giáo viên: phải tuyên truyền lợi ích của nhiều học sinh tham gia BHYT thì nhà trường sẽ cĩ nhiều kinh phí để duy trì và thực hiện cơng tác y tế trường học.

+ Đối với phụ huynh học sinh: tuyên truyền để các phụ huynh thấy được nếu đĩng tiền BHYT cho con em mình thì khơng phải lo chi phí khám chữa bệnh cả năm.

Lực lượng học sinh học nghề, sinh viên các trường chuyên nghiệp khơng phân biệt cơng lập hay dân lập đang chiếm một tỷ lệ rất lớn trong dân số. Đây là lực lượng thanh niên trẻ, khỏe, cĩ ý thức cao, dễ chấp hành chếđộ chính sách. Rèn luyện ý thức tham gia BHYT bắt buộc cho họ, phải cho họ hiểu rằng sựđĩng gĩp của họ ngày hơm nay, một mặt là thực hiện nghĩa vụ với bản thân và cộng đồng xã hội trong hiện tại nhưng mặt khác cũng là sựđĩng gĩp cho tương lai khi họ về già, yếu. Để thực hiện được việc bắt buộc học sinh nghề và sinh viên cần phải cĩ quy

định rõ ràng, cụ thể như sau:

+ Tiêu chí bắt buộc cho sinh viên khi tham gia nhập học là phải tham gia BHYT, nếu khơng tham gia sẽ khơng được nhập học hoặc khơng được tiếp tục học.

+ Hình thức đĩng thơng qua thu học phí từ nhà trường và cĩ trích tỷ lệ cho nhà trường làm cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho sinh viên.

Kết luận chương 3:

Từ việc phân tích tình hình thực hiện BHYT tại Việt Nam, đề tài đã nêu ra 2 mục tiêu để định hướng hồn thiện chính sách BHYT tại Việt Nam trong giai đoạn mới, trên cơ sở đĩ đề xuất 11 giải pháp cơ bản cĩ tính hệ thống và khả thi cho sự phát triển của hệ thống BHYT

KT LUN

BHYT là một phạm trù kinh tế - xã hội tất yếu của xã hội phát triển. Tổ

chức thực hiện BHYT khơng chỉ giải quyết các quan hệ phát sinh trong nội tại của lĩnh vực thanh tốn chi phí y tế và cơ cấu ngân sách y tế, mà cịn giải quyết vấn đề

kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Quá trình tổ chức thực hiện chính sách BHYT ở

Việt Nam hơn 10 năm qua đã khẳng định được sựưu việt, tính hợp lý, song cũng bộc lộ những vấn đề cần được hồn thiện cả về chính sách cũng như tổ chức thực hiện. Để phấn đấu đạt được mục tiêu tiến tới BHYT tồn dân thì phải kết hợp nhiều yếu tố về chính sách, mối quan hệ giữa các cơ quan, ban ngành liên quan, nhân sự thực hiện cơng tác BHYT,…

Dựa trên cơ sở phân tích và tổng hợp trong đề tài nghiên cứu này, các giải pháp cơ bản cĩ tầm vĩ mơ lẫn vi mơ nhằm hồn thiện và phát triển BHYT tại Việt Nam, đảm bảo hành trình tiến tới BHYT tồn dân được tựu lại như sau:

- Kết hợp hài hịa mối quan hệ giữa ba nhân tố chủ chốt: cơ quan bán BHYT (cơ quan Bảo hiểm xã hội), kênh cung cấp dịch vụ BHYT (cơ sở khám chữa bệnh) và người mua hàng hĩa BHYT (bệnh nhân BHYT). Bắt đầu là sự tự thân vận động của mỗi chủ thể trong quan hệ, kế đến là sự kết hợp với nhau để đảm bảo chính sách BHYT phát triển bền vững.

- Mở rộng đối tượng tham gia BHYT: kiểm sốt chặt đối tượng BHYT bắt buộc, tuyên truyền vận động đối tượng tham gia BHYT tự nguyện, Nhà nước hỗ

trợ kinh phí thêm cho đối tượng nơng dân, trẻ em dưới 6 tuổi, người lao động tự

do. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thay đổi phương thức thanh tốn: ngồi thanh tốn theo phí dịch vụ nên thử

áp dụng thanh tốn theo những hình thức khác, tìm ra phương thức thanh tốn thích hợp nhưng phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại Việt Nam.

- Quản lý chặt chẽ thị trường thuốc phục vụ khám chữa bệnh BHYT, đặc biệt là giá thuốc. Để thực hiện được điều này thì sự kết hợp giữa những ban ngành là cần

- Ban hành Luật BHYT: nâng cao vai trị của từng chủ thể trong mối quan hệ

ba bên đã nêu trên, đồng thời tránh trốn nộp phí BHYT từ người sử dụng lao

động.

- Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phục vụ bệnh nhân BHYT, tránh phân biệt đối xử, thực hiện cơng bằng trong việc khám và điều trị đối với bệnh nhân BHYT.

- Khuyến khích sự tham gia kinh doanh bảo hiểm sức khỏe của một số cơng ty, xĩa tình trạng độc quyền về BHYT.

Nâng cao năng lực của cơ quan Bảo hiểm xã hội, đào tạo nhân lực đủ chuyên mơn

để thực hiện tốt cơng tác BHYT. Tương xứng với trình độ chuyên mơn phải cĩ nguồn thu nhập xứng đáng nhằm khuyến khích sự cống hiến

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động của Bảo hiểm xã

hội Việt Nam từ 1995-2005, Hà Nội. 1.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động BHYT năm 2006, Hà Nội.

2.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Cơng văn số 1302/BHXH-TN ngày 20/4 về

việc hướng dẫn tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội. 3.

Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), 10 năm xây dựng và phát triển

1995-2005, Thành phố Hồ Chí Minh. 4.

Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), Sơ kết tình hình thực hiện BHYT năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh.

5.

TS. Nguyễn Huy Ban (2004), “Tình hình thực hiện chính sách BHYT và lộ trình tiến tới BHYT tồn dân”. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 67(07/2004), tr. 6-9. 6.

Bộ Y tế - Tài chính (2007), Thơng tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày

30/3 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội. 7.

Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5 về Ban hành điều lệ

Bảo hiểm y tế, Hà Nội. 8.

Cơng ty cổ phần Bảo Minh (2006), Báo cáo tổng hợp tình hình khai thác và bồi

thường từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh.

9.

10.Cơng ty cổ phần Bảo Minh (2007), Chương trình bảo hiểm dành cho nhân viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơng ty, Thành phố Hồ Chí Minh.

11.Nghiêm Trần Dũng (2006), “Giải pháp nào cho việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế hiện nay ”. Báo Người lao động, (02/03/2006).

12.Danh Đức (2006), “Bảo hiểm y tế vì an ninh xã hội ”. Báo Tuổi Trẻ, (02/10/2006).

13.Hồ Nga (2004), “Bảo hiểm y tế - những bất cập cần sớm giải quyết”. Tạp chí cơng nghiệp, 33(06/2004), tr. 25-28.

14.Hồng Ninh (2006), “Nhiều bất cập khi thực hiện chính sách bảo hiểm y tế

mới”. Báo Đồng Nai, (13/07/2006).

15.Nguyễn Huy Nghị (2007), “Phương thức thanh tốn BHYT tác động đến thầy thuốc và người bệnh”. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 101(05/2007), tr. 32-34. 16.Bùi Hữu Phước (2005), Những giải pháp thực hiện bảo hiểm y tế ở Việt Nam,

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

17.Quang Phương (2006), “Cứu nguy bảo hiểm y tế ”. Báo Sài Gịn Giải Phĩng, (02/10/2006).

18.Trần Quỳ (2004), “Một số vấn đề cần tiếp tục làm tốt trong thực hiện BHYT

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM (Trang 83)