Số năm làm quản lý:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (Trang 119)

Xin cảm ơn chân thành về sự hợp tác của đồng chí.

Phụ lục số 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho tổ trưởng chuyên môn các trường THCS)

Nhằm giúp cho quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên được tốt hơn, xin đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:

1. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ những nguyên nhân tồn tại, yếu kém trong việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường THCS hiện nay.

STT NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM

ĐÁNH GIÁ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 1 Người đánh giá chưa được bồi dưỡng nghiệp

vụ kiểm tra, một cách thường xuyên liên tục. 2 Đánh giá còn nương nhẹ vì nể nang đồng

nghiệp

3 Đánh giá còn chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục

4 Do người đánh giá còn hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

5 Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.

6 Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong tình hình mới

7 Xây dựng kế hoạch đánh giá chưa cụ thể

8 Công tác phối hợp giữa các lực lượng tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy(BGH, tổ chuyên môn, công đoàn) còn hạn chế

9 Công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu quả chưa cao.

10 Chưa động viên khuyến khích kịp thời những cá nhân tiên tiến điển hình của nhà trường

11 Công tác tổ chức cán bộ còn bất cập để sẩy ra tình trạng và thừa, vừa thiếu GV theo cơ cấu bộ môn ở các trường

12 Đầu tư kinh phí mua sắm bổ sung những thiết bị còn thiếu hoặc đã bị hư hỏng còn quá thấp ý kiến khác đồng chí, xin nêu cụ thể:

...

...

...

...

2. Đồng chí đánh giá các mức độ thực hiện các biện pháp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở nơi mình công tác như thế nào ? STT Các biện pháp đánh giá chất lượng giảng dạy Các mức độ Đã làm tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò và ý nghĩa của đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. 2 Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn. 3 Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, trong đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn. 4 Xây dựng quy trình đánh giá. 5 Xây dựng lực lượng đánh giá. 3. Đồng chí có hài lòng với kết quả của việc đánh giá chất lượng giảng dạy hiện nay ở trường đồng chí không ? - Bằng lòng 

- Không bằng lòng 

- Còn nhiều băn khoăn  - Xin đồng chí cho biết lý do tại sao ? ...

4. Theo đồng chí công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở trường THCS gồm những vấn đề gì ? Trong đó vấn đề nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? ... ... ... ... ... ...

5. Xin đồng chí cho biết để hiệu quả của công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên đạt kết quả, thì người hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn cần có những năng lực gì ? ...

...

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân. - Tuổi:...giới tính nam (nữ). - Nơi công tác:...

- Chức vụ: Hiệu trưởng  Phó hiệu trưởng 

- Trình độ chuyên môn:...

- Số năm công tác:...

- Số năm làm quản lý:...

Xin cảm ơn chân thành về sự hợp tác của đồng chí.

Phụ lục 3:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên các trường THCS)

1. Đồng chí cho biết những mức độ nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS

ST T

NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM ĐÁNH GIÁ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 1 Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được yêu cầu.

2 Người đánh giá chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá một cách thường xuyên liên tục. 3 Đánh giá còn nể nang, nương nhẹ.

4 Đánh giá còn chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục 5 Người đánh giá còn hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 6 Xây dựng kế hoạch đánh giá chưa cụ thể, chưa khoa học. 7

Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.

8 Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong tình hình mới

2. Đồng chí cho biết mức độ ảnh hưởng của những yếu tố sau tới chất lượng học tập của học sinh.

Đánh giá

Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 1 Chất lượng phụ thuộc vào yếu tố

người thầy

2 Chất lượng phụ thuộc vào quản lý của các cấp

3 Chất lượng phụ thuộc vào sự quan tâm của gia đình, cộng đồng

phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá của thầy

5 Chất lượng phụ thuộc vào nhu cầu người học

6 Chất lượng phụ thuộc vào truyền thống nhà trường

3. Theo đồng chí những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường THCS huyện Bảo Yên

TT Những biện pháp Các mức độ

Rất cần thiết Cần thiết cần thiếtKhông 1 Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD.

2 Bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ đánh giá chất lượng giảng dạy của GV cho các nhà QL trường học.

3 Tăng cường CSVC và thiết bị dạy học theo phương pháp mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Tổ chức tham quan học tập mô hình của một số trường điểm trong và ngoài huyện.

5 Biên soạn chương trình, SGK, sách tham khảo tốt, để GV có thể tiếp cận PP mới một cách nhanh nhất.

6 Tăng cường tổ chức các chuyên đề về sử dụng đồ dùng thí nghiệm, máy chiếu (công nghệ dạy học vào nhà trường).

7 Kiểm tra, đánh giá định kỳ theo kế hoạch để GV chủ động trong việc chuẩn bị tốt các giờ lên lớp. 8 Có chế độ, chính sách hợp lý với

các cá nhân tiên tiến, điển hình để động viên giáo viên kịp thời.

9 Có kế hoạch định kỳ trưng cầu ý kiến của GV về đánh giá chất lượng giảng dạy.

10 Chỉ đạo cơ sở sát thực tế, kịp thời, chính xác.

4. Để nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn huyện, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây:

4.1. Chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp 

4.2.Chấp hành nghiêm giờ giấc, thời gian, kỷ luật lao động. 

4.3. Xây dựng kế hoạch dạy học một cách khoa học, chính xác, phù hợp với mọi đối tượng HS . 

4.4. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giáo viên theo quy định. 

4.5. Sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, tích cực làm thêm đồ dùng dạy học. 

4.6. Thường xuyên tham gia dự giờ, thăm lớp để học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp. 

4.7. Thường xuyên tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. 

4.8. Thực hiện tốt các quy định về kiểm tra, chấm chữa bài cho HS. 

4.9. Làm tốt các quy định, yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp. 

5. Đồng chí có hài lòng với kết quả đánh giá chất lượng giảng dạy hiện nay của hiệu trưởng trường đồng chí không ? - Rất hài lòng 

- Hài lòng 

- Không hài lòng 

- Còn nhiều băn khoăn  - Xin đồng chí cho biết lý do tại sao ?

...

...

6. Theo đồng chí người hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn cần thiết là người: - Có chuyên môn giỏi để kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ? + Rất cần thiết 

+ Cần thiết 

+ Không cần thiết 

- Có nghiệp vụ vững vàng về kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ? + Rất cần thiết 

+ Cần thiết  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Không cần thiết 

Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân. - Họ và tên:...Tuổi:...giới tính nam (nữ). - Giáo viên chủ nhiệm lớp:...

- Nơi công tác:...

- Số năm công tác:...

- Số năm làm quản lý:...

- Trình độ chuyên môn:...

Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ngày...tháng...năm 2011

Phụ lục số 4:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên viên phụ trách THCS phòng GD&ĐT huyện Bảo Yên)

1. Đồng chí cho biết những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS

STT NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM ĐÁNH GIÁ Rất

đồng ý

Đồng ý Không đồng ý 1 Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được yêu cầu.

2

Người đánh giá chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá một cách thường xuyên liên tục.

3 Đánh giá còn nể nang, nương nhẹ.

4 Đánh giá còn chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục 5 Người đánh giá còn hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 6 Xây dựng kế hoạch đánh giá chưa cụ thể. 7

Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.

8 Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong tình hình mới

2. Phòng GD&ĐT hay bản thân đồng chí đã có biện pháp gì để giúp hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THCS quản lý công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên tốt hơn ?

...

...

...

3. Theo đồng chí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS cần có biện pháp gì để đánh giá một cách khách quan chất lượng giảng dạy của giáo viên ?

...

...

...

...

4. Đồng chí đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các tiêu chí đánh gía chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường trong huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT` Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS

Các mức độ thực hiện Rất tốt Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu

cầu 1 Thực hiện thời gian dạy học

2 Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học 3 Thao giảng, dự giờ

4 Chất lượng học tập của HS

5 Chất lượng ra đề kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh 6 Sáng kiến kinh nghiệm

7 Chủ nhiệm và công tác khác

5. Theo đồng chí, công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn ở các trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Yên đạt mức độ nào?

STT Các biện pháp đánh giá chất lượng giảng dạy

Các mức độ Đã làm tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 1

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò và ý nghĩa của đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên.

2

Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn.

trong đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn.

4 Xây dựng quy trình đánh giá.

5 Xây dựng lực lượng đánh giá.

Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:

- Tuổi: ...

- Chức vụ đang đảm nhiệm:...

- Số năm công tác:...

- Số năm làm công tác quản lý:...

- Trình độ chuyên môn:... Xin chân thành cảm ơn đồng chí

Phụ lục số 5

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên các trường THCS trong

huyện)

Đề giúp cho công tác nghiên cứu, góp phần tìm ra các biện pháp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở huyện Bảo Yên ngày càng hiệu quả hơn. Xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp dưới đây (bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp hoặc trả lời câu hỏi). Các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi ít khả thi Không khả thi 1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức

về vai trò, ý nghĩa của việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên.

2. Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn các trường trên địa bàn huyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, trong đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên

4. Xây dựng quy trình đánh giá 5. Xây dựng lực lượng đánh giá.

Ngoài những biện pháp nêu trên, đề nghị đồng chí bổ sung thêm (đề nghị kể tên biện pháp, mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp đó)

... ... ...

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân. Họ và tên:... Chức vụ:... Nơi công tác:... Trình độ chuyên môn:... Số năm công tác:... Số năm làm quản lý...

Xin chân thành cảm ơn về sự hợp tác của đồng chí.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (Trang 119)