Kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (Trang 76 - 84)

3. D Nẻ

3.4.3. Kiến nghị đối với Nhà nớc

- Chính phủ cần hoàn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo bằng việc xem xét khung giá đối với quyền sử dụng đất sao cho phản ánh đợc giá cả thị trờng và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách trong việc đánh giá bất động sản.

- Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên cơ chế bảo lãnh một phần nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng thông qua việc gánh chịu một phần rủi ro tín dụng. Mục tiêu trọng tâm của quỹ này là bảo lãnh cho các doanh nghiệp có các dự án, phơng án hiệu quả, nhng không có đủ tài sản đảm bảo.

- Sớm ban hành luật sở hữu tài sản để thống nhất các chuẩn mực về giấy tờ sở hữu tài sản của tất cả các thành phần kinh tế. Thông qua đó thúc đẩy việc chuyển quyền sở hữu tài sản nhanh chóng, dễ dàng, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thơng mại trong việc nhận tài sản đảm bảo và phát mại tài sản đảm bảo.

- Cải tiến công tác toà án, thi hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý của các bản án đã có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án.

- Phát triển thị trờng chứng khoán hơn nữa cho tơng xứng với vai trò của nó, tạo kênh huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho Ngân hàng tham gia kinh doanh, tìm kiếm thông tin trên thị trờng chứng khoán.

CHơNG I...3

CáC VấN đề Cơ BảN Về CHấT LẻNG TíN DễNG CẹA ...3

NGâN H NG THΜ ơNG MạI...3

1.1. HOạT đẫNGTíNDễNGCẹA NGâNH NGΜ THơNGMạI...3

1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng...3

1.1.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng...4

1.1.2.1.Theo mục đích sử dụng tiền vay và của ngời vay...4

1.1.2.2. Theo thời hạn sử dụng tiền vay của ngời vay...5

1.1.2.3. Theo điều kiện đảm bảo...6

1.1.2.4. Theo đòng tiền đợc sử dụng trong cho vay...6

1.1.2.5. Theo đối tợng tín dụng. ...7

1.1.2.6.Ngoài ra tín dụng còn đợc phân chia theo các cách sau...7

1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế...7

1.2. CHấTLẻNGTíNDễNGCẹA NGâNH NGΜ THơNGMạI. ...9 1.2.1. Khái niệm chất lợng tín dụng...9 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng...10 1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính...10 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lợng...11 1.3. CáCNHâNTẩ ảNHHậNG đếNCHấTLẻNGTíNDễNG. ...15

1.3.1.Các nhân tố từ phía Ngân hàng...15

1.3.1.1. Chính sách tín dụng của Ngân hàng...15

1.3.1.2. Quy trình tín dụng. ...16

1.3.1.3. Công tác tổ chức ngân hàng ...17

1.3.1.4. Phẩm chất và trình độ cán bộ...17

1.3.1.5. Kiểm soát nội bộ...18

1.3.1.6. Tình hình huy động vốn...18

1.3.2. Các nhân tố từ phía khách hàng...18

1.3.2.1. Năng lực của khách hàng ...18

1.3.2.2. Sự trung thực của khách hàng ...19

1.3.2.3. Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng ...19

1.3.2.4. Tài sản đảm bảo...20

1.3.2.5..Sự không theo kịp với quá trình đổi mới...20

1.3.3. Các nhân tố khác...20

1.3.3.1. Môi trờng kinh tế ...20

1.3.3.2. Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nớc...21

1.3.3.3. Môi trờng xã hội...21

1.3.3.4. Môi trờng tự nhiên...22

CHơNG II...23

THÙC TRạNG CHấT LẻNG TíN DễNG TạI ...23

NGâN H NG NGOạI THΜ ơNG H NẫIΜ ...23

2.1. KHáIQUáTVề NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜ NẫI...23

2.1.1 Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội. Mục lục Chơng I: Các vấn đề cơ bản về chất lợng tín dụng của Ngân hàng Thơng Mại...1

2.1.2.1. Phòng tín dụng tổng hợp...24

2.1.2.2. Phòng kế toán tài chính...25

2.1.2.3. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu...25

2.1.2.4. Phòng hành chính nhân sự...25

2.1.2.5. Phòng ngân quỹ...26

2.1.2.6. Phòng tin học...26

2.1.2.7. Phòng dịch vụ Ngân hàng...26

2.1.2.9. Tổ kiểm tra và kiểm toán nội bộ...26

2.2 CáCKếTQUả KINHDOANHCHẹYếUCẹA NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜ NẫI...27

2.2.1 Về huy động vốn...27

PHâN THEO LOạI TIềN...28

2.2.2 Về sử dụng vốn...30

3. D Nẻ...31

2.2.3 Các công tác khác...34

2.2.3.1. Công tác thanh toán xuất nhập khẩu...34

2.2.3.2. Công tác kế toán, dịch vụ...34

Năm 2000...35

NăM 2001...35

NăM 2002...35

THUNHậP...35

2.2.3.3. Công tác ngân quỹ...35

2.2.3.4. Công tác phát triển mạng lới...36

2.3. CáCNHâNTẩ KINHTế Xã HẫITáC đẫNGT…IHOạT đẫNGCẹA NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜNẫI...36

2.3.1. Môi trờng kinh tế...37

2.3.1.1. Vài nét về địa bàn hoạt động của Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội...37

2.3.1.2. Môi trờng kinh tế trong nớc và thế giới ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng...38

2.3.2. Những nhân tố thuộc về vĩ mô của Nhà nớc...39

2.3.3. Môi trờng xã hội...40

2.3.4. Môi trờng tự nhiên...40

2.4. TH…CTRạNGVề CHấTLẻNGTíNDễNGTạI NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜ NẫI...41

2.4.1. Các văn bản nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội đang áp dụng...41

2.4.2. Đánh giá chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội theo các chỉ tiêu định tính...42

2.4.3. Đánh giá chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội theo các chỉ tiêu định lợng...43 D Nẻ...44 2.4.3.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn...45 BảNG 5: TÛLệ NẻQUá HạN...45 2.4.3.3. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng...47 BảNG 6...47

2.4.3.4. Chỉ tiêu doanh số cho vay...47

BảNG 7: DOANHSẩCHOVAY...47

2.5. CáCBIệNPHáPMΜ NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜNẫI đã đề RANHằMNâNGCAOCHấT LẻNGTíNDễNG...49 2.6. ĐáNHGIá CHấTLẻNGTíNDễNGTạI NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜNẫI...50 2.6.1. Những kết quả đạt đợc...50 2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân...51 2.6.2.1. Những hạn chế về chất lợng tín dụng...51 2.6.2.2. Nguyên nhân...53 CHơNG III...56

GIảI PHáP NâNG CAO CHấT LẻNG TạI ...56

NGâN H NG NGOạI THΜ ơNG H NẫI.Μ ...56

3.1. ĐịNHH…NGHOạT đẫNGTíNDễNGCẹANGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜ NẫI...56

3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng trong thời gian tới...56

3.1.2. Phơng hớng và nhiệm vụ của tín dụng trong năm 2003...58

3.2. S…CầNTHIếTNâNGCAOCHấTLẻNGTíNDễNGTạI NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜ NẫI. ...59

3.3. GIảIPHáPNâNGCAOCHấTLẻNGTíNDễNG TạI NGâNH NGΜ NGOạITHơNG HΜ NẫI...61

3.3.1. Chính sách tín dụng. ...61

3.3.2. Về quy trình tín dụng. ...65

3.3.2.1. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định...66

NâNG CAO HIệU QUả KHâU THẩM địNH CÙ TíNH CHấT QUYếT địNH TÙI HIệU QUả CHO VAY SAU N Y Vì KếT THểC KHâU THẩM địNH Sẽ đΜ A RA KếT QUả L C CHấP NHậN CHO Μ Ã KHáCH H NG VAY HAY KHôNG. THẩM địNH G M HAI BΜ Å ÍC Cơ BảN L THU THậP THôNG Μ TIN V Xệ Lí THôNG TIN Μ ...66

THỉ NHấT: THU THậP THôNG TIN ...66

3.3.2.2. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng ...69

3.3.3. Chứng khoán hoá các khoản nợ...70

3.3.4. Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, có định hớng phát triển nguồn nhân lực...71

3.4. KIếNNGHị...72

3.4.1. Kiến nghị đối với Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam...72

3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc...73

3.4.3. Kiến nghị đối với Nhà nớc...76

LấICảM ơN...83

...83

Lời nói đầu

Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu hớng phổ biến thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. Để có thể vực dậy và phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, để có thể thắng đợc trong cạnh tranh, chúng ta cần có rất nhiều vốn. Kênh dẫn vốn trong nớc quan trọng nhất cho nền kinh tế là hệ thống ngân hàng. Để có thể thu hút đợc nhiều vốn thì một trong những điều cần phải làm là làm tốt công tác tạo đầu ra, tức là cấp tín dụng cho nền kinh tế.

Tín dụng Ngân hàng đợc coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế.

Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng. Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng là điều mà trớc đây, bây giờ và sau này đều đặt lên vị trí quan trọng trong quản lý ngân hàng.

Với Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội, hoạt động kinh doanh trong những

năm gần đây là khá tốt, d nợ qua các năm tăng cao, tỷ lệ nợ quá hạn giảm, các dịch vụ Ngân hàng phát triển, thu phí dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ có xu hớng tăng. Tuy nhiên, không thể nói là không có những hạn chế cần khắc phục, không có rủi ro hay không có khó khăn, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Chúng ta sẽ thấy rõ điều đó trong phần thực trạng chất lợng tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đợc đề cập ở chơng 2 của chuyên đề này.

Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất l-

ợng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội” nhằm mục đích đa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.

Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, hoạt động tín dụng bao gồm nhiều hoạt động nh chiết khấu, bảo lãnh, cho vay, cho thuê... Song trong bản đề án này em chỉ đề cập tới chất lợng tín dụng ở góc độ cho vay.

Bản chuyên đề đợc chia làm 3 chơng

Chơng I: Các vấn đề cơ bản về chất l ợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

Chơng II: Thực trạng chất l ợng tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Hà Nội.

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất l ợng tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Hà Nội.

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên của chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- tiến sĩ Trần Đăng Khâm- khoa Ngân hàng- Tài chính, trờng Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội đã trực tiếp hớng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở khoa Ngân hàng- Tài

chính, trờng Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội đã dạy dỗ đào tạo và giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trờng.

Trong thời gian thực tập và hoàn thành bản chuyên đề này, em cũng nhận

đợc những ý kiến góp ý, các tài liệu cần thiết và các thông tin sát thực về thực tiễn tác nghiệp của các cán bộ phòng tín dụng tổng hợp và thanh toán quốc tế- Ngân hàng thơng mại Thành Công thuộc Ngân Hàng Ngoại Thơng Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình này.

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2003

Sinh viên lớp TCDN B- K41

Lê Thị Hồng Vân

Kết luận

Chất lợng tín dụng cha và không bao giờ là vấn đề cũ đối với từng Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân Hàng Ngoại Thơng Hà Nội nói riêng. Nó luôn đòi hỏi phải đợc nâng cao trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng. Chuyên đề này đã hệ thống hoá các lý luận cơ bản về tín dụng, chất lợng tín dụng, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng tín dụng. Từ nghiên cứu lý luận, đã soi rọi vào thực tiễn hoạt động của Ngân Hàng Ngoại Thơng Hà Nội, phân tích đánh giá chất lợng tín dụng để từ đó tìm ra nguyên nhân, những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng. Từ lý luận và thực tiễn, chuyên đề đã đa ra một số giải pháp phù hợp với điều kiện hiện nay của Ngân Hàng Ngoại Thơng Hà Nội nhằm nâng cao chất lợng tín dụng.

Cho đến nay trong công tác tín dụng, Ngân Hàng Ngoại Thơng Hà Nội đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể tuy rằng không phải là không còn hạn chế. Hy vọng rằng trong tơng lai Ngân hàng sẽ vẫn duy trì và phát triển hơn nữa những thành quả đó, góp phần cấp vốn một cách có hiệu quả cho kinh tế Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (Trang 76 - 84)