Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác kế toán và xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán của Công ty đ−ợc sắp xếp t−ơng đối gọn nhẹ, hợp lý theo mô hình tập trung với một phòng tài chính kế toán trung tâm gồm 14 cán bộ phòng tài chính kế toán (trong đó 13 ng−ời có trình độ đại học và 1 thủ quỹ có trình độ trung cấp) đều đ−ợc trang bị máy vi tính (trừ thủ quỹ). Các cán bộ phòng tài chính kế toán của Công ty đều có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình và năng động.
Với mô hình tổ chức kế toán trên, toàn bộ công tác kế toán đ−ợc tập trung tại phòng kế toán, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tích kiểm tra kế toán… Còn ở các Xí nghiệp thành viên và các Xí nghiệp địa ph−ơng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ h−ớng dẫn kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ, thu thập và ghi chép vào sổ sách. Cuối tháng, chuyển chứng từ cùng các báo cáo về phòng tài chính kế toán của Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán. Về mặt nhân sự, các nhân viên đó chịu sự quản lý của Giám đốc các xí nghiệp, phòng tài chính kế toán của Công ty chịu trách nhiệm h−ớng dẫn kiểm tra đội ngũ nhân viên này về mặt chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho họ nâng cao trình độ chuyên môn.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bao gồm: 1 tr−ởng phòng kế toán, 2 phó phòng kế toán và 11 kế toán viên.
- Tr−ởng phòng tài chính kế toán (Kế toán tr−ởng): Là ng−ời phụ trách chung công việc của phòng tài chính kế toán; đ−a ra ý kiến đề xuất, cố vấn tham m−u cho Tổng giám đốc trong việc ra các quyết định, lập kế hoạch tài chính và kế hoạch kinh doanh của Công tỵ
- 2 Phó phòng tài chính kế toán: 1 phó phòng là kế toán tổng hợp: phụ trách công tác kế toán tổng hợp, kiểm tra kế toán, lập bảng cân đối số phát sinh, báo cáo kết
39
quả sản xuất kinh doanh cuối tháng, quý, năm; 1 phó phòng phụ trách các kế hoạch tài chính của Công ty cũng nh− phụ trách phát triển phần mềm kế toán.
- 1 kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán nhập xuất tồn, phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- 2 kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ nội địa: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán kho thành phẩm nội địa, tính doanh thu, lãi lỗ phần tiêu thụ nội địa; theo dõi phần tiêu thụ của các cửa hàng, đại lý.
- Kế toán tiền l−ơng và BHXH: Có nhiệm vụ hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng cho cán bộ công nhân viên toàn công tỵ
- 2 kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi, vào sổ và lập báo cáo về tình hình các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản nợ phải trả của Công tỵ
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm để tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi việc thu, chi tiền mặt, tình hình hiện có của quỹ tiền mặt và giao dịch với ngân hàng.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị còn lại, tiến hành trích khấu hao theo thời gian dựa trên tuổi thọ kỹ thuật của tài sản.
- Kế toán tiêu thụ xuất khẩu: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán kho thành phẩm xuất khẩu, tính doanh thu, lãi lỗ phần tiêu thụ xuất khẩụ
- Thủ quỹ: là ng−ời chịu trách nhiệm quản lý, thu chi tiền mặt
Tuy có sự phân chia giữa các phần hành kế toán, nh−ng giữa các bộ phận này luôn có sự kết hợp với nhaụ Việc hạch toán trung thực, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kết quả ở khâu này sẽ là nguyên nhân, tiền đề cho khâu tiếp theo, đảm bảo cho toàn bộ hệ thống kế toán hoạt động có hiệu quả.
40
Sơ đồ 12: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty