Chính sách thơng mại quốc tế của Thái Lan và Malaysia

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 34 - 39)

Một trong các nguyên nhân góp phần làm nên những kỳ tích kinh tế của các nớc ASEAN trong hơn hai thập kỷ qua là việc một chiến lợc công nghiệp hoá đúng đắn: chuyển từ nền kinh tế hớng nội sang nền kinh tế hớng ngoại.

Ngay từ đầu những năm 60, chính phủ các nớc ASEAN đã sớm thực hiện phát triển thơng mại mà mục tiêu ban đầu chỉ nhằm vào thị trờng trong nớc, đó là chiến lợc công nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu (ISI). Tuy nhiên sau một thời gian thực hiện, chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu đã bộc lộ rõ nhiều nhợc điểm, gây ra tình trạng chẳng những không đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hoá mà còn xoá đi tính cạnh tranh - yếu tố cực kỳ quan trọng cho sự phát triển.

Đứng trớc tình hình đó, cùng với sự xuất hiện các nhân tố mới có tính chất quốc tế nh sự thành công của NICS trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế hớng ngoại và xu hớng đầu t ra nớc ngoài của một số nớc phát triển, các nớc ASEAN đã mạnh dạn thay đổi chiến lợc công nghiệp hoá từ thay thế nhập khẩu sang hớng về xuất khẩu (EOI) để tận dụng nguồn vốn của nớc ngoài có tính đến kinh nghiệm của các nớc đi trớc.

Nớc chuyển đổi sớm nhất là Singapore do thị trờng trong nớc quá nhỏ hẹp. Sau khi tách khỏi Liên bàng Malaysia, chính phủ nớc này đã lựa chọn ngay chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. Còn Indonesia do thị tr- ờng trong nớc rộng lớn, lại thêm trình độ phát triển kinh tế thấp hơn và phải mất một thời gian đẻ quốc hữu hoá và xây dựng các xí nghiệp quốc doanh, mãi đến năm 1982, chính phủ này mới chính thức quyết định chuyển đổi sang nền kinh tế hớng ngoại.

Bản chất của chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là căn cứ vào nhu cầu thị trờng thế giới và lợi thế so sánh của từng nớc để điều chỉnh cơ cấu công nghiệp một cách hợp lý và có hiệu quả.

Đầu những năm 70, Thái Lan và Malaysia cùng các nớc Đông nam á đều đã chuyển sang nền kinh tế hớng ngoại. Để thực hiện chiến lợc trên, vấn đề quan trọng là lựa chọn một cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý, cho phép phát huy lợi thế so sánh của mỗi nớc , mà trớc hết là dựa vào nguồn tài nguyên và lao động sẵn có. Do đó, từ chỗ xuất khẩu các mặt hàng sơ cấp là chủ yếu, bao gồm các nguyên liệu thô và sản phẩm nông nghiệp. Thái Lan và Malaysia đã chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ cần

nhiều lao động nh hàng dệt, may mặc, giày dép, chế biến nông sản và sau… này, khi đã tích luỹ đợc tơng đối nguồn t bản , trình độ công nghệ và tay nghề tăng lên, một số nớc chuyển sang xuất khẩu những sản phẩm kỹ thuật cao nh bán dẫn, máy chính xác, điện tử cao cấp.

ở thái Lan, thời kỳ đầu chủ yếu là xuất khẩu nguyên liệu thô và nông nghiệp, sau đó chuyển sang sản xuất các mặt hàng chế biến mà chính phủ Thái Lan đã xác định rõ ràng. Đầu t trong thập niên 80 đợc u tiên mạnh cho ngành nông nghiệp chế biến thực phẩm. Ngoài ra, những nỗ lực trong sản xuất hàng tiêu dùng thông thờng, không yêu cầu kỹ thuật cao cũng đem lại cho Thái Lan kết quả tốt đẹp và một nguồn ngoại tệ đáng kể. Với lợi thế giá nhân công rẻ, các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh hàng dệt, may mặc , giầy dép, đồ gia dụng cũng chiếm một tỷ lệ thích đáng.

Tại Malaysia, từ các mặt hàng xuất khẩu quen thuộc là thiếc, cao su (năm 1970 chiếm tới 70% tổng thu nhập từ nhờ xuất khẩu), họ đã chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm cần nhiều lao động nh hàng dệt, quần áo và giầy dép Với trình độ lao động khá, lợi thế về giá nhân công rẻ đã mất dần… và có một nguồn vốn dồi dào tích luỹ đợc trong suốt quá trình tăng trởng hơn 20 năm qua, chính phủ nớc này đã đầu t cho phát triển những ngành xuất khẩu kỹ thuật cao nh các linh kiện, thiết bị điện tử, phụ kiện viễn thông…

Bên cạnh việc thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá, Thái Lan và Malaysia còn chú ý đến lựa chọn thị trờng chủ lực để xuất khẩu. Các nớc Thái Lan và Malaysia trớc đây thờng chú trọng vào thị trờng Mỹ, Tây Âu và Nhật bản (cho đến năm 1990, có tới 21,2% hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ, 19,6% sang Tây Âu là từ ASEAN), những năm gần đây, do nhiều biến động mới của kinh tế thế giới gắn liền với xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá, Thái lan và Malaysia đã chủ trơng mở rộng ra các thị trờng NICS, Trung Quốc, Nam Mỹ, Trung Đông, Nga và đặc biệt là thơng mại nội vùng giữa các nớc ASEAN với nhau.

Để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã áp dụng một hệ thống các chính sách kinh tế, tài chính tiền tệ nhằm thúc đẩy nhanh nhịp độ xuất khẩu.

Thứ nhất là chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài đổ vào Thái Lan và Malaysia liên tục tăng, chủ yếu là từ Mỹ, Nhật bản, Tây Âu giai đoạn trớc năm 1990. Trong vòng 20 năm 1967 - 1987, tổng số đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thái Lan và Malaysia là

1,7 tỷ USD, bình quân mỗi đầu ngời nhận đợc 10USD năm 1987, là mức tiếp nhận đầu t thuộc hàng đầu so với các nớc đang phát triển cùng thời kỳ. Đến những năm 1990, đầu t trực tiếp vào Thái lan và Malaysia không ngừng tăng, đạt 14,95 tỷ USD năm 1995. NICS trở thành khu vực đầu t quan trọng nhất. Đầu t gián tiếp tăng trởng nhanh thông qua quá trình tự do hoá thị trờng tài chính, thu hút một lợng tiền khổng lồ vào nâng cao năng lực xuất khẩu của khu vực. Tuy nhiên do nhiều thiếu sót trong quản lý lợng vốn gián tiếp này nên dẫn tới sự tập trung vốn quá mức vào những ngành hiệu quả kém, gây nên những cơn sốt bão hoà, d thừa năng lực sản xuất tại những ngành nh địa ốc, du lịch khách sạn, ô tô và hiệu năng sử dụng vốn thấp, một trong… những nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính tiền tệ hiện nay.

Ngoài các biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhằm thúc đẩy xuất khẩu, chính phủ Thái Lan và Malaysia đều thực hiện chính sách trợ cấp đối với các nhà sản xuất hàng xuất khâủ. Thí dụ nh Thái Lan năm 1993 đã thực hiện chơng trình giảm và miễn thuế nhập khẩu cho các nhà xuất khẩu. Các sản phẩm xuất khẩu không những đợc u tiên vay vốn mà còn luôn đợc xem xét trợ giá để có sức cạnh tranh. Để duy trì vị trí số 1 về xuất khẩu gạo trên thế giới, chính phủ Thái Lan thông qua Ngân hàng nông nghiệp BACC mỗi năm dành trên 200 triệu USD để trợ gía. Tại Malaysai, chính phủ miễn giảm hoàn toàn thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất cho các công ty sản xuất hàng xuất khẩu.

Để thúc đẩy xuất khẩu, các khu chế xuất đã ra đời và hoạt động có hiệu quả ở Thái Lan và Malaysia . Bên cạnh đó, để chuyển dần sang xuất khẩu những sản phẩm kỹ thuật cao, một loạt các khu công nghiệp kỹ thuật cao đã đợc xây dựng.

Nhằm khuyến khích xuất khẩu Thái Lan và Malaysia còn sử dụng các giải pháp về tài chính nh nới lỏng ngoại hối, từng bớc phá giá để tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới.

Nhờ những biện pháp trên mà trong ba thập kỷ qua, tỷ trọng giá trị xuất khẩu so với GDP của Thái Lan và Malaysia không ngừng tăng lên, phản ánh mức độ mở cửa cao của toàn khu vực.

* Những hạn chế về chính sách th ơng mại của các n ớc Thái Lan và Malayxia.

Cuộc khủng hoảng tài chính của các nớc Đông Nam á đã cho chúng ta những bài học quý giá sự tăng trởng kỷ lục về kinh tế nhờ sự gia tăng mạnh mẽ của xuất khẩu hàng hoá. Bài học rút ra từ nguyên nhân của cuộc khủng

hoảng này là sự phụ thuộc quá nhiều của nền kinh tế từng nớc với thế giới bên ngoài thể hiện qua các khoản thâm hụt nớc ngoài và thâm hụt tài khoản vãng lai lớn. Sự duy trì các chế độ tỷ giá hối đoái cố định quá lâu đã khuyến khích việc vay nớc ngoài và dẫn đến bị rủi ro hối đoái của cả khu vực doanh nghiệp và tài chính. Các quy định phòng ngừa không đủ chặt chẽ và sơ suất tài chính dẫn tới sự giảm mạnh chất lợng của các khoản tín dụng của các ngân hàng.

Chính sách thơng mại này dựa vào xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ngoài đã làm giảm sút nội lực. Lợi nhuận nằm trong tay các nhà đầu t nớc ngoài còn dân chúng phải gánh nợ. Bài học rút ra là phải phát huy nội lực phòng ngừa rủi ro.

Ch

ơng II

Thực trạng chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình tham gia ASEAN

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w