Chi phí công cụ, dụng cụ

Một phần của tài liệu Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 58 - 60)

II. Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất

2.1.1.2. Chi phí công cụ, dụng cụ

T = Tổng ( Qi * Pi )

Để vận hành tuyến thu gom này, theo nh phân bổ ở trên cần 13 xe đẩy tay, 5 thùng chứa có dung tích 1,5 m3 và một xe công nông và những công cụ, dụng cụ, trang bị bảo hộ cho 17 nhân viên thu gom. Chi phí các công cụ, dụng cụ đợc tính cho hàng năm theo phơng pháp hạch toán kế toán. Tức là, đối với các phơng tiện thu gom có giá trị lớn hơn 1 triệu, thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm thì ta sẽ tiến hành phân bổ đều mỗi năm dựa vào thời gian sử dụng của tài sản đó. Nh vậy ta có chi phí cho phơng tiện và dụng cụ thu gom hàng năm nh sau:

Bảng 7: Chi phí công cụ, dụng cụ thu gom

T T Dụng cụ Mức trang bị 1 năm (N) SL / Năm (Qi) Đơn giá Pi(đồng) Tổng 1 Quần áo bảo hộ 2 bộ/ngời/N 17*2 = 34 60.000 2.040.000 2 Găng tay + khẩu

trang 4 bộ/ngời/N 17*4 = 68 16.000 1.088.000 3 Xẻng 1 cái/ngời/N 16 20.000 320.000 4 Chổi 8 cái/ngời/N 8*14=112 3.000 336.000 5 Vét 1 cái/ngời/N 14 15.000 210.000 6 Cào 1 cái / N 15 20.000 300.000 7 Kẻng 1cái/ngời/2N 14 / 2 = 7 10.000 70.000

8 Xe đẩy tay 1xe/ ngời/2N 14 / 2 = 7 1.450.000 10.150.000 9 Xe công nông 1 xe / xã / 15N 1 / 15 19.500.000 1.300.000 10 Thùngchứa1,5m3 1 thùng / 3N 5/3 1.200.000 2.000.000

Tổng cộng 17.814.000

Vậy: C1 = 91.800.000 + 17.814.000 = 109.614.000 (đồng)

2.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm

C2 = S * m * G * 365

Căn cứ vào tuyến thu gom đề xuất trên, xe công nông sẽ bắt đầu gom rác ở bãi tập kết chính thứ nhất phía Tây thôn Châm Khê sau đó sang bãi tập kết thứ

hai của thôn ở Ba Thợng (đoạn đờng này dài khoảng 1,2 km), từ đây vận chuyển ra bãi rác chung (đoạn đờng này dài khoảng 2,3 km). Tiếp đó xe sẽ quay trở lại bãi tập kết của thôn Đào Xá ở Bờ giỏ rồi sang gom rác ở bãi tập kết còn lại của thôn và chuyển ra bãi rác xã. Tuyến đờng này cả đi lẫn về dài khoảng 3,5 km. Từ bãi chôn lấp chung, xe lại quay về thu gom rác của thôn Dơng ổ, bắt đầu từ bãi tập kết Ba chợ, chạy dọc theo thôn Dơng ổ, thu gom rác ở các xởng sản xuất lớn rồi chở tới khu chôn lấp. Vì lợng rác ở các cơ sở sản xuất của thôn này nhiều (khoảng 3900 kg) nên xe phải chạy 5 lợt tất cả. Tổng quãng đờng này cả đi và về là 10 km.

Ta có tổng quãng đờng xe công nông phải chạy để thu gom rác là: S = 1,2 + 2,3 + 3,5 + 10 = 17 km.

Xe chạy bằng dầu Diezen, giá G = 4000 đồng/lít , mức hao phí là m = 0,08 lít/km. Vậy chi phí vận chuyển hàng năm là:

C2 = S * m * G * 365

= 17 * 0,08 * 4000 * 365 = 1.985.600 (đồng)

2.1.3. Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất

Bãi rác chung của xã có diện tích D = 1 ha, đợc quy hoạch trên vị trí của một hồ cạn mà trớc đây vẫn thờng nuôi cá song cho năng suất thấp NS = 1,8 tấn/ha/năm. Giá một tấn cá trung bình là V = 7.500.000 đồng/tấn. Nh vậy chi phí cơ hội của việc sử dụng đất chính là giá trị thu đợc trung bình hàng năm của việc nuôi cá trớc đây.

C3 = NS * D * V

= 1,8 * 1 * 7.500.000

Một phần của tài liệu Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w