Phân theo thời hạn huy động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh Bắc HN (Trang 43 - 67)

+ Tiền gửi không kỳ hạn 2 1,1%

+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 92 49,1% + Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng 93 49,7%

- Phân theo thành phần kinh tế

+ Tiền gửi TCKT và TC khác 132 70,6%

+ Tiền gửi dân c 55 29,4%

(Nguồn: chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN)

Từ bảng trên ta thầy nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu là nguồn nội tệ trong đó nguồn của các TCKT là chính, nguồn vốn của dân c còn hạn chế đây cũng chính là những khó khăn ban đầu của chi nhánh. Nguồn ngoại tệ ban đầu đã có xu hớng tăng tuy nhiên nguồn vốn này cũng chủ yếu là các tổ chức kinh tế và của dân c trong nớc, chi nhánh cha huy động đợc nguồn vốn đầu t của các tổ chức nớc ngoài đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ trên Thế giới.

+ D nợ :

Đến 31-12 – 2002 doanh số cho vay đạt 326 tỷ, doanh số thu nợ 134 tỷ. Chất l- ợng tín dụng tơng đối tốt, cha phát sinh nợ quá hạn, cha phải gia hạn nợ định lại kỳ hạn nợ, lãi suất cho thực hiện theo cơ chế thảo thuận đảm bảo đợc lợi ích của khách hàng và ngân hàng.

Bảng: 4 cho vay theo thành phần kinh tế năm 2002. Đơn vị: Tỷ đồng

Đơn vị vay Số lợng Tỷ lệ %

1- Doanh nghiệp Nhà nớc 164 50,31%

2- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 56 17,17% 3- Hộ gia đình, cá nhân, HTX 106 32,52%

Tổng cộng 326 100%

(Nguồn: Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN)

Nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn vốn chi nhánh đầu t cho vay chủ yếu là doanh nghiệp Nhà Nớc, chiếm tỷ trọng cao tới 50,31% tổng nguồn vốn chi nhánh cho vay, trong khi doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 17,17% và hộ gia đình, cá nhân, HTX chiếm 32,52%. Điều này chứng tỏ chi nhánh mới chỉ đầu t nguồn vốn cho vay chủ yếu vào doanh nghiệp nhà nớc trong khi các doanh nghiệp nghiệp ngoài quốc doanh và kinh tế cá thể còn chiếm tỷ lệ thấp. Thực tế hiện nay các thành phần kinh tế này rất cần vốn phát triển sản xuất kinh doanh đặc biệt trong nông nghiệp, nông thôn. Đây cũng chính là hạn chế của chi nhánh do chi nhánh mới đợc thành lập thị phần cha rộng trong khi nguồn vốn cho vay luôn phải bảo đảm an toàn vốn một cách tối đa vì vậy việc đẩy mạnh mở rộng cho vay của chi nhánh còn nhiều khó khăn.

Chi nhánh cho vay uỷ thác thông qua các chi nhánh của huyện ở ngoại thành là chủ yếu. Là một chi nhánh mới thành lập do vậy thị phần còn nhỏ trong đó việc cho vay tới các hộ nông dân, chủ trang trại, các thành phần kinh tế ở khu vực nông thôn còn ít. Hiện tại nguồn vốn do các chi nhánh huyện chỉ đáp ứng 50% nhu cầu của khu vực nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó các chi nhánh khi hạch toán cân đối nội bộ thì việc huy động nguồn vốn và cho vay còn khá cao chỉ đáp ứng 70% nhu cầu cho vay (nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2002 của NHNo Hà Nội). Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN nằm ở trung tâm của Thủ đô do vậy, việc huy động nguồn vốn phục vụ nhu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn các huyện ngoại thành đóng một vai trò quan trọng và là mục tiêu hàng đầu trong thời gian đầu khi mới thành lập.

Bảng: 5 nguồn vốn cho vay các chi nhánh ngoại thành hn. Đơn vị: Tỷ đồng

Đơn vị Số lợngNăm 2001Tỷ lệ % Số lợngNăm2002Tỷ lệ %

Chi nhánh Thanh Trì 15 13,64% 175 20,83%

Chi nhánh Từ Liêm 50 45,45% 240 28,57%

Chi nhánh Gia Lâm 0 - 87 10,35%

Chi nhánh Sóc Sơn 0 - 138 16,43%

Tổng 110 100% 840 100%

(Nguồn: Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN)

Từ bảng trên ta thầy nguồn vốn tín dụng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn thông qua các chi nhánh huyện ngày càng tăng với số lợng lớn, nguồn vốn năm 2002 tăng 730 tỷ so với năm 2001. Nguồn vốn đã đợc phân bố đều qua các huyện tuy có sự chênh lệch nhng không cao. Điều này càng chứng tỏ chi nhánh đã và đang đẩy mạnh cho vay nguồn vốn tín dụng tới nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên là một chi nhánh đóng vai trò huy động nguồn vốn của khu vực do vậy so với ngân hàng bạn thì chi nhánh Bắc HN vẫn còn thấp và nhiều hạn chế.

II.3.1.2. Quy trình cho vay trực tiếp đối với hộ gia đình và cá nhân.

Trong nông nghiệp nông thôn nông dân đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, việc cho vay đối với kinh tế hộ, cá nhân rất quan trọng bên cạnh đó nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần khác cũng rất quan trọng. Nhng do thời gian có hạn em xin trình bày cụ thể nghiệp vụ cho vay trực tiếp tới hộ nông dân. Đối với chi nhánh mọi nông dân, hộ kinh doanh thuộc vùng đều có khả năng tham gia vay vốn. Trong những năm trớc đây thủ tục vay vốn còn gây nhiều khó khăn cho nông dân, nhng từ năm 1999 đến nay thủ tục đã có nhiều thay đổi tạo điều kiện tốt cho ngời dân tiếp cận với dịch vụ ngân hàng.

Khách hàng là hộ gia đình và cá nhân vay vốn đợc phân làm 2 thành phần: vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản, vay vốn có bảo đảm bằng tài sản. Quy trình vay vốn gồm một số bớc chính sau:

+ Cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn đến chi nhánh gặp cán bộ tín dụng, ở đó khách hàng đợc cán bộ tín dụng hớng dẫn các thủ tục giấy tờ và quy trình làm việc. CBTD cung cấp cho khách hàng giấy đề nghị kiêm phơng án vay vốn. Khách hàng kê khai mọi thông tin trên nh: họ tên, tuổi, tổng nhu cầu vốn vay, thời hạn vay vốn, lãi suất... Giấy đề nghị này chỉ có tính pháp lý khi có dấu và chữ ký của cán bộ UBND xã (phờng).

+ Song song với việc hoàn thành thủ tục, CBTD đợc giao có trách nhiệm thẩm định dự án (đối với một số khách hàng quen thuộc không cần thẩm định). Sau khi thẩm định song CBTD kết luận dự án có khả thi hay không: nếu không thì mọi thủ tục bị huỷ bỏ, nếu dự án khả thi, CBTD tiếp tục hoàn thiện các thủ tục tiếp theo nh biên bản thế chấp, phơng án trả nợ...

+ Sau khi mọi thủ tục hoàn thành giữa cán bộ tín dụng và khách hàng mọi thủ tục giấy tờ đợc trình trởng phòng và ban giám đốc. Hồ sơ đợc ký duyệt và khách hàng đợc nhận tiền và hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và hộ gia đình, cá nhân bắt đầu có hiệu lực. Bắt đầu từ thời gian này CBTD có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng để có phơng án xử lý khi có biểu hiện xấu. + Cách thu nợ có thể do khách hàng và CBTD thoả thuận nhng thông thờng đợc thực hiện theo quy định của chi nhánh. Sau khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả đợc nợ thì CBTD và ban giám đốc xem xét tìm nguyên nhân và đa ra giải pháp thu nợ.

* Nếu nguyên nhân rủi ro gây ra là bất khả kháng nh thiệt hại do bão lụt, hạn hán... chi nhánh có thể tuỳ tình hình gia hạn nợ.

* Nếu do các nguyên nhân khác chi nhánh có thể thực hiện chiết khấu giấy tờ bảo đảm có giá trị để thu lại nguồn vốn nhằm bảo đảm hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trên đây là những thủ tục cần thiết để thực hiện 1 quy trình cho vay trực tiếp tới hộ gia đình và cá nhân.

II.3.1.3. Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp, nông thôn.

Một là: Tín dụng ngân hàng góp phần đáng kể vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo xu hớng tích cực. Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần qua các năm trong khi năng suất cũng nh giá trị sản lợng ngày càng tăng. Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần từ 64,7% năm 1990 còn 60,2% năm 2002 trong khi gia trị sản suất tăng 4,55%. Nh vậy tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng vật nuôi. Trong những năm tới khi quá trình đô thị hoá nông thôn phát triển mạnh tín dụng ngày càng có vai trò quan trọng hơn khi nguồn đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.

Hai là: Góp phần tích cực vào việc tăng cờng cơ sở vật chất cho nông nghiệp nông thôn. Theo số liệu thống kê của Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội tín dụng đã giải quyết tốt hệ thống giao thông cũng nh hệ thống đê điêù của vùng 100% đờng liên huyện, 80% đờng liên xã và 70% đờng liên thôn đã đợc nhựa hoá và bê tông hoá trong đó tín dụng ngân hàng chiếm 50% nguồn vốn đầu t. Theo Sở kế hoạch và đầu t những năm tới cần tiếp tục đầu t nhựa và bê tông hoá để đến năm 2005, toàn bộ hệ thống giao thông nông thôn của vùng đợc nâng cấp nhựa hoá hoặc bê tông hoá

đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp và từng bớc đô thị hoá. Do vậy chúng ta cần phải tăng cờng nguồn vốn tín dụng ngân hàng hơn nữa để thực hiện tốt kế hoạch đã nêu.

Ba là: Gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Tín dụng ngân hàng là nguồn đầu t quan trọng đối với nông nghiệp khi kinh tế thị trờng phát triển. Nhu cầu hàng hoá ngày càng đòi hỏi về chất lợng vì vậy, việc đầu t công nghiệp cho nông nghiệp là không thể thiếu trong đó công nghiệp chế biến là ngành không thể thiếu. Tín dụng ngân hàng đã giải quyết đợc vấn đề này bên cạnh đó nó còn gắn kết nông nghiệp với nhiều ngành nghề khác nh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển kinh tế với đầu t cơ sở hạ tầng.

Bốn là: Góp phần tích cực đối với quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại - mô hình sản suất mới trong nông nghiệp nông thôn.

II.3.1.3.Hiệu qủa tín dụng theo các chỉ tiêu chất lợng hoạt động của chi nhánh

NHNo&PTNT Bắc HN.

Những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN luôn thực hiện tốt vai trò chủ yếu của mình là phân bổ nguồn vốn tín dụng theo kế hoạch của nhà nớc. Trong thời gian này, NHNo&PTNT Bắc HN chuyển hớng đầu t cho hộ sản xuất vay vốn là chủ yếu thực hiện cho vay trực tiếp tới hộ sản xuất, đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả kinh tế xã hội, không phân biệt thành phần kinh tế. Theo chủ trơng của nhà n- ớc hoạt động tín dụng ngân hàng đã chú trọng mở rộng cho vay đối với hộ nghèo, với lãi suất u đãi... Chi nhánh đã đơn giản hoá thủ tục cho vay, đồng thời mở rộng hình thức cho vay thông qua thế chấp.

Hoà chung tiến trình đổi mới của đất nớc của ngành trong 5 năm qua chi nhánh luôn bám sát chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, của ngành và UBND để định hớng hoạt động của mình. Chi nhánh đã cung cấp nguồn vốn tạo công ăn việc làm từng bớc ổn định cuộc sống. Hiệu quả vốn đầu t ngân hàng nâng lên rõ rệt. Bên cạnh việc cho vay trực tiếp chi nhánh còn thông qua tổ chức nhóm tơng trợ nh các hội phụ nữ, thanh niên, hội khuyến nông... Bớc đầu đã phát huy đợc sức mạnh của cộng đồng trong tổ chức sản xuất và ý thức vốn vay của ngân hàng.

Về thu nhập ngân hàng: Tỷ trọng thu lãi cho vay trong tổng doanh thu chiếm tỷ lệ rất cao năm 2001 (80%), 2002 (94,3%). Tỷ lệ thu lãi cho vay so với số lãi phải thu tăng cao, nâng chênh lệch lãi suất đầu ra so với lãi đầu vào từ 0,11% lên 0,39% trong những năm tới. Trên thị trờng tín dụng hiện nay sự cạnh tranh ngày càng

khốc liệt do đó có những ảnh hởng không nhỏ tới doanh thu của chi nhánh. Là một chi nhánh mới đợc thành lập thị trờng còn nhỏ, do vậy để thu hút khách hàng chi nhánh thờng xuyên phải có những chiến lợc nh giảm lãi cho vay và tăng lãi tiền gửi nên thu nhập của cán bộ công nhân viên cha cao.

Về thực trạng nợ quá hạn: Nợ quá hạn, đặc biệt là nợ khó đòi gây thiệt hại rất lớn cho ngành ngân hàng. Là chi nhánh mới đi vào hoạt động, chi nhánh cho vay luôn có sự lựa chọn nên nợ quá hạn có xảy ra nhng cha ảnh hớng lớn tới thu nhập của chi nhánh cũng nh của cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên chính điều này lại làm hạn chế quá trình mở rộng cho vay tới mọi thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế cá thể ở nông thôn khi quá trình sản xuất đang dần chuyển sang sản xuất hàng hoá.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp cũng tăng nhanh nh hiệu quả kinh tế tổng hợp (Hq) tăng 2 lần so với năm 2002, năng suất lao động tăng nhanh tạo ra thu nhập cao cho ngời dân, bên cạnh đó các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (Hlđ ), hiệu quả sử dụng vốn cố định (HTSCĐ )... cũng tăng nhanh.

II.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân.

II.3.2.1. Những tồn tại về hiệu quả tín dụng tại chi nhánh.

Thực tế cho ta thấy rằng hiệu quả tín dụng tại chi nhánh cha cao, còn nhiều tồn tại cần giải quyết:

Một là: Ngân hàng thừa vốn, trong khi nông nghiệp nông thôn còn thiếu vốn.

Nhìn vào kết quả hoạt động của chi nhánh ta thấy nguồn vốn chi nhánh huy động đợc rất cao trong khi nguồn vốn cho vay của chi nhánh lại rất thấp. Có thể đây là nguyên nhân do chi nhánh mới đợc thành lập khách hàng còn ít ngời biết.

Hai là: Chất lợng tín dụng cha cao.

Ba là: Thiếu nguồn vốn trung, dài hạn lãi suất thấp.

Bốn là: Đầu t tín dụng thiếu tập trung, cha gắn với áp dụng kỹ thuật mới. Năm là: Định hớng đầu t cha rõ ràng, còn nhiều lúng túng.

II.3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại. - Nguyên nhân khách quan.

+ Diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp thuộc loại nghèo dinh dỡng, chủ yếu là loại đất xấu, địa hình phức tạp, có độ phân cắt, phân địa cao, độ xói mòn lớn.

+ Khách hàng chủ yếu là nông dân, nông thôn, là những "thợng đế" nghèo trình độ văn hoá còn thấp, cha có sức cạnh tranh trên thị trờng nên ngân hàng hoạt động cũng rất khó khăn, môi trờng kinh doanh không thuận lợi.

+ Chính quyền địa phơng, ngành chuyên môn còn hạn chế, chậm trễ trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thiếu quy hoạch trong việc xây dựng các dự án tổng thể cũng nh chơng trình kinh tế.

+ Môi trờng kinh doanh và pháp lý cha tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp và ngân hàng.

- Nguyên nhân chủ quan.

+ Chính sách tín dụng và chỉ đạo điều hành của ngân hàng còn hạn chế. Chính sách chế độ cho vay phát triển sản xuất còn những điểm cha phù hợp với thực tế. + Đối tợng cho vay còn bó hẹp, không phù hợp với cơ chế thị trờng.

Về hình thức

+ Thẩm định dự án còn sơ sài, cha coi trọng tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án.

+ Trình độ cán bộ ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng còn nhiều bất cập, đã yếu lại vừa thiếu (thiếu về kiến thức thị trờng và pháp luật).

+ Hoạt động tiếp thị với khách hàng còn yếu kém, thụ động, cha chủ động tìm kiếm các dự án để đầu t, cho vay.

+ Hệ thống thông tin tín dụng còn yếu cha phục vụ tốt việc cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ.

+ Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ ngân hàng còn nhiều bất cập, cha kịp thời phát hiện và sử lý các sai sót trong hoạt động tín dụng.

Chơng III. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp nông thôn ở

chi nhánh bắc hà nội.

III.1. Định hớng đầu t tín dụng trong thời gian tới.

III.1.1. Định hớng phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng.

Theo đề án công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và xây

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh Bắc HN (Trang 43 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w