Công ty sử dụng khá nhiều dịch vụ mua ngoài. Khi nhận được các hóa đơn giá trị gia tăng của người bán, các chứng từ liên quan kế toán sẽ lập bảng kê ghi Có TK 131. Sau đó trên cơ sở bảng kê ghi Có TK 131, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
HÓA ĐƠN TIỀN ĐIỆN GTGT
(Liên 2: giao cho khách hàng) Từ ngày 26/10 đến ngày 26/11/2008 Công ty điện lực Từ Liêm
Địa chỉ: Cầu Diễn - Từ Liêm
Điện thoại: Trực – 2222000 Mã số thuế: 0100101114-1 Tên khách hàng: Công ty TNHH Hoàng Vũ
Địa chỉ khách hàng: Cụm CN vừa và nhỏ
Mã số khách hàng: PD 050081488 Mã số thuế KH: 0100774920 Số sổ GCS 20-D05905 Phiên GCS: 0001 Số công tơ: 203338497
Chỉ số mới Chỉ số cũ Hệ số Đ.N tiêu thụ Đơn giá Thành tiền 13607 12063 100 154400 895 138.188.000 1721 1421 100 30000 1775 53.250.000 195 191 100 400 505 202.000 Ngày 28 tháng 11 năm 2008 Giám đốc (Ký, họ tên) Cộng 184800 191.640.000
Thuế suất GTGT: 10% Thuế GTGT 19.164.000 Tổng cộng tiền thanh toán 210.804.000 Số viết
Trên cơ sở hóa đơn giá trị gia tăng, kế toán sẽ tiến hành phân bổ tiền điện cho các TK 154C, TK 154O và TK 642. Theo tỷ lệ như sau: Cán là 65%,ống là 25%, và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10%.
Như vậy tiền điện phân bổ cho:
Cán là: 191.640.000 * 65% = 124.566.000 VND ống là: 191.640.000 * 25% = 47.910.000 VND Bộ phận quản lý doanh nghiệp là:
191.640.000 * 10% = 19.164.000 VND Trên căn cứ này kế toán sẽ vào bảng kê ghi Có TK 331 Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ
Địa chỉ: Cầu Diễn - Hà Nội
BẢNG KÊ GHI CÓ TK 331, GHI NỢ CÁC TK
Tháng 11 năm 2008
Chứng từ
Diễn giải Ghi có TK 331 Ghi Có TK 331, Ghi Nợ các TK SH NT … 133 154C 154O 642 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... … 68705 9 29/11 Công tyđiện 210.804.000 19.164.000 124.566.000 47.910.000 19.164.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 5.027.000.000 568.000.000 135.550.000 53.450.000 96.580.000 ... Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 32/11
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Nợ Có A B C 1 D … … 331 … Tiền điện … 154C 154O …. 135.550.000 53.450.000 …. Cộng x x 5.027.000.000 Kèm theo … chứng từ Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Từ chứng từ ghi sổ của TK 331 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62), sổ cái TK 154O (trang 63). 2.2.3.5. Chi phí khác bằng tiền
Tương tự như chi phí dịch vụ mua ngoài, khi xuất phiếu chi kế toán vào bảng kê ghi Có TK111 và ghi Nợ nhiều TK, sau đó từ bảng kê sẽ lập chứng từ ghi sổ.
Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ:Cầu Diễn – Hà Nội
PHIẾU CHI Quyển số: 218
Ngày 06 tháng 11 năm 2008 Số: 012568
Nợ: TK 154O,133 Có: TK 111
Họ và tên người nhận tiền: Lê Minh Ngọc Địa chỉ: Công ty TNHH Hoàng Vũ
Lý do chi: Mua sơn Vatex phục vụ sản xuất ống
Số tiền: 2.090.000 VND (Viết bằng chữ): Hai triệu không trăm chín mươi nghìn đồng chẵn/ Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 06 tháng 11 năm 2008 Người nhận tiền (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ Quỹ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):... + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn - Hà Nội
BẢNG KÊ GHI CÓ TK 111, GHI NỢ CÁC TK
Tháng 11 năm 2008
Chứng từ
Diễn giải Ghi có TK 111
Ghi Nợ các TK
SH NT ... 133 154C 154O ...
... ... ... ... ... ... ... ... ...
012560 2/11 Sửa chữa tài sản 1.650.000 ... 150.000 1.500.000 ...
... ... ... ... ... ... ... ... ...
012568 6/11 Mua sơn vatex 2.090.000 ... 190.000 1.900.000 ...
... ... ... ... ... ... ... ... ...
Cộng 960.450.000 ... 25.000.000 53.035.000 45.241.000 ...
Ngày 30 tháng 11 năm2008
Biểu 2.12. Bảng kê ghi có TK 111, ghi nợ các TK
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 01/11
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Nợ Có A B C 1 D … Chi phí phục vụ sản xuất … … 154C 154O …. 111 … 53.035.000 45.241.000 …. Cộng x x 960.450.000 Kèm theo … chứng từ gốc. Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Từ chứng từ ghi sổ của TK 111 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62), sổ cái TK 154O (trang 63).
Đối với việc tập hợp chi phí sản xuất Công ty còn có khoản lãi vay phải trả cũng tính vào chi phí. Do được vốn hóa nên cuối kỳ lãi tiền vay đó sẽ được kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh và kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Căn cứ vào các phiếu kết chuyển sẽ lập chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 40/11
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Nợ Có A B C 1 D Kết chuyển 154C 154O 911 635 129.154.947 129.154.947 122.440.106 Cộng x x 380.750.000 Kèm theo … chứng từ gốc Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Từ chứng từ ghi sổ của TK 635 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62), sổ cái TK 154O (trang 63).
Trên cơ sở các chi phí đã được tập hợp kế toán sẽ tính giá thành sản phẩm.
2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài giai đoạn của quy trình công nghệ nhưng vẫn phải gia công chế biến mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí mà sản phẩm dở dang phải gánh chịu. Do chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ thường
liên quan đến các sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Do đó để tính toán được giá thành sản phẩm một cách chính xác kế toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp.
2.3. Thực trạng tính giá thành tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành
Công ty TNHH Hoàng Vũ là đơn vị sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, quy trình sản xuất sản phẩm là quy trình công nghệ phúc tạp chế biến kiểu liên tục và mỗi giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất từ việc sử dụng một loại nguyên vật liệu đầu vào nhưng kết quả sản xuất là nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do vậy, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm ở từng giai đoạn. Đối với Công ty TNHH Hoàng Vũ thì từ các cuộn 3 ly sẽ sản xuất ra các loại cán, sau đó từ băng cán đó sẽ sản xuất ra các loại sản phẩm bao gồm: ống, hộp, trúc, xoắn, trúc xoắn. Vì vậy đối tượng tính giá thành là các loại cán, hộp (ống, trúc, xoắn, trúc xoắn).
Với đặc điểm của ngành cơ khí, sản phẩm của Công ty thường có chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp. Thực tế, để phục vụ công tác quản lý, doanh nghiệp đã chọn kỳ tính giá thành sản phẩm là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo.
2.3.2. Phương pháp tính giá thành
Công ty sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biên liên tục, vì vậy phải tính giá thành của nửa thành phẩm sau đó tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Tuy nhiên do trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên liệu chính nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Vì vậy Công ty đã sử dụng kết hợp hai phương pháp tính giá thành: Phương pháp tính giá
thành hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm.
Đầu tiên sẽ sử dụng phương pháp tính giá thành hệ số để tính các loại thành phẩm cán. Sau đó từ loại băng cán Công ty sẽ tiếp tục sản xuất ra các loại ống. Ở giai đoạn này Công ty sẽ sử dụng kết hợp cả hai phương pháp tính giá thành hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành của nửa thành phẩm. Trên cơ sở đã xác định được giá thành của băng cán ở giai đoạn đầu, kế toán sẽ tập hợp được giá thành liên sản phẩm ở giai đoạn sản xuất ống. Tiếp đó sẽ sử dụng phương pháp tính giá thành hệ số để tính giá thành của sản phẩm ống (tương tự như của cán). Thông thường căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được cho cả quy trình sản xuất ống (cán), số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ để tính giá thành liên sản phẩm theo từng khoản mục:
Giá thành liên sản
phẩm
= Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Tuy nhiên, do đặc điểm của quá trình sản xuất, tức là từ các loại cuộn 3ly sẽ cán hết ra thành các loại cán khác nhau và từ một loại là băng cán sẽ tiếp tục sản xuất ra các loại ống nên Công ty không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất dơ dang cuối kỳ. Vì vậy:
Giá thành thực tế sản phẩm = Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Như vậy chi phí thực tế phát sinh trong tháng 11 năm 2008 là; Đối với Cán: 19.686.229.131 đồng
Và do đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. Cụ thể như sau:
* Khi sản phẩm nhập kho, dựa trên trọng lượng của từng loại sản phẩm và hệ số tính sản xuất của từng loại sản phẩm do phòng kỹ thuật đánh giá. Kế toán sẽ tính được trọng lượng quy đổi theo công thức:
Trọng lượng quy đổi = Trọng lượng sản phẩm x Hệ số tính sản xuất
Ví dụ:
+ Băng cán khi hoàn thành nhập kho có trọng lượng là 251.459 kg, mà hệ số tính sản xuất là 0,9. Khi đó:
Trọng lượng quy đổi của băng cán: 251.459 * 0,9 = 226.313(kg)
+ Đối với ống Φ15.9 khi hoàn thành nhập kho có trọng lượng là 6.249 kg, mà có hệ số tính sản xuất là 1,28. Khi đó:
Trọng lượng quy đổi của ống Φ15.9 là: 6.249 * 1,28 = 7.999 (kg)
* Dựa trên sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính riêng sau đó sẽ tính chi phí một đơn vị nguyên liệu cho các loại sản phẩm. (giá bình quân gia quyền của nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất trong tháng).
Ví dụ:
+ Đối với sản phẩm cán: Chi phí nguyên vật liệu chính (các cuộn 3ly) phát sinh trong kỳ để sản xuất cán là 19.152.582.439 VNĐ. Mà giá nguyên vật liệu (cuộn 3ly) xuất dùng trong tháng 11 năm 2008 là 22.530,78 đồng/kg. Thì mức giá 22.530,78 đồng/kg sẽ là giá nguyên liệu cho mọi sản phẩm cán.
+ Đối với sảm phẩm ống: Chi phí nguyên vật liệu chính (Băng cán) phát sinh trong kỳ để sản xuất ống là 6.577.853.599 VNĐ. Mà giá nguyên vật liệu chính (băng cán) xuất dùng trong tháng tính được là 20.620,36 đồng/kg. Thì mức giá 20.620,63 đồng/kg sẽ là giá nguyên liệu cho mọi sản phẩm ống.
* Các chi phí khác sẽ được tổng hợp lại rồi sẽ phân bổ chi phí đó cho từng loại sản phẩm. Tiếp đó kế toán sẽ tính chi phí cho 1kg sản phẩm của từng loại sản phẩm hoàn thành. Chi phí khác cho từng loại sản phẩm = Tổng chi phí khác trong kỳ x Trọng lượng quy đổi của từng loại sản phẩm Tổng trọng lượngquy đổi của các sản phẩm Chi phí khác cho 1kg sản phẩm =
Chi phí khác cho từng loại sản phẩm trọng lượng sản phẩm
Trong đó, tổng trọng lượng quy đổi của các sản phẩm trong công thức trên không bao gồm trọng lượng quy đổi của sản phẩm loại 2.
Ví dụ:
+ Đối với sản phẩm cán:
Tổng tất cả chi phí khác tập hợp của quá trình sản xuất cán trong tháng 11 năm 2008 là 533.646.962 đồng
Tổng trọng lượng quy đổi theo hệ số tính sản xuất là 777.573 kg Khi đó chi phí khác cho sản phẩm băng cán là :
=(533.646.692 / 777.573) * 226.313 = 155.318.129 (đồng)
Chi phí khác cho 1kg sản phẩm băng cán là: = 155.318.129 / 251.459
+ Đối với sản phẩm ống:
Tổng tất cả các chi phí khác tập hợp của quá trình sản xuất ống trong tháng 11 năm 2008 là : 2.523.952.170 đồng
Và tổng trọng lượng quy đổi theo hệ số tính sản xuất là 276.064 kg Khi đó chi phí khác cho sản phẩm ống Φ15.9 là:
= (2.523.952.170 / 276.064) * 7.999 = 73.131.931 (đồng)
Chi phí khác cho 1kg sản phẩm ống Φ15.9 là: = 73.131.931/ 6.249
= 11.702,98 (đồng/kg)
* Già thành đơn vị của từng loại sản phẩm hoàn thành là: Đơn giá = Giá nguyên liệu + chi phí khác cho 1kg sản phẩm
Ví dụ:
+ Đối với sản phẩm băng cán
= 22.530,78 + 617,67 = 23.148,45 (đồng/kg) + Đối với sản phẩm ống Φ15.9 là
= 20.620,36 + 11.702,98 = 32.323,34 (đồng/kg)
* Tổng giá thành của từng loại sản phẩm (cột thành tiền trong bảng tính giá thành) là:
Tổng giá thành của từng loại sản phẩm =
Đơn giá của
từng loại sản phẩm x
Trọng lượng sản phẩm
Ví dụ:
+ Đối với cán:
Giá thành của băng cán sản xuất trong tháng 11 là: = 251.459 * 23.148,45
= 5.820.886.088 (đồng) + Đối với ống:
Giá thành của ống Φ15.9 sản xuất trong tháng 11 là: = 6.249 * 32.323,34
= 201.988.552 (đồng)
*Đối với sản phẩm loại 2 thì Công ty chỉ tính theo giá nguyên liệu:
Ví dụ:
+ Đối với sản phẩm ống loại 2:
− Trong tháng 11 có 8.546 kg sản phẩm ống loại 2
− Mà giá nguyên vật liệu chính bình quân trong kỳ là 20.620,36 đồng/kg − Khi đó trọng lượng quy đổi của sản phẩm loại 2 cũng là 8.546kg − Khi đó giá thành đơn vị của các sản phẩm loại 2 là 20.620,36 đồng/kg.
+ Đối với sản phẩm cán loại 2 cũng tương tự:
TRÍCH BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁN THÁNG 11 NĂM 2008
Băng NL Chi phí Nguyên liệu Tổng chi phí
Tổng chi phí 533.646.693 19.152.582.439 19.686.229.131
Sản xuất ra Hệ số tínhsản xuất Trọng lượngsản phẩm Giá nguyênliệu Trọng lượngquy đổi Chi phí chotừng loại Chi phí cho1 kg SP Đơn giá Thành tiền
cuộn 0.28 1,25 7.859 22.530,78 9.824 6.742.023 857,87 23.388,65 183.811.423 Cuộn 0.4 ly cán 1,20 16.489 22.530,78 19.787 13.579.649 823,56 23.354,34 385.089.679 Cuộn 0.5 ly cán 1,15 9.576 22.530,78 11.012 7.557.791 789,24 23.320,02 223.312.541 … … … … … … … … … Cuộn 0.8 ly cán 1,00 68.145 22.530,78 68.145 46.767.798 686,30 23.217,08 1.582.127.801 Cuộn 1.0 ly cán 0,90 65.076 22.530,78 58.568 40.195.394 617,67 23.148,45 1.506.408.433 … … … … … … … … … Cuộn 1.5 ly cán 0,80 24.516 22.530,78 19.613 13.460.231 549,04 23.079,82 565.824.834 Băng cán 0,90 251.459 22.530,78 226.313 155.318.298 617,67 23.148,45 5.820.885.706 Cuộn 1.8 ly cán 1,00 22.046 22.530,78 22.046 15.130.133 686,30 23.217,08 511.843.708 Cuộn 2 ly cán 1,00 28.956 22.530,78 28.956 19.872.454 686,30 23.217,08 672.273.720 Thép không gỉ 0,90 312.897 22.530,78 281.607 193.266.614 617,67 23.148,45 7.243.080.083 Loại 2 1,00 7.649 22.530,78 7.649 22.530,78 172.337.931 Cộng 850.063 292.900 785.221 533.646.693 19.686.229.131 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập
Công ty TNHH Hoàng Vũ
TRÍCH BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ỐNG THÁNG 11 NĂM 2008
Băng NL Chi phí Nguyên liệu Tổng chi phí
Tổng chi phí 2.523.952.170 6.577.853.599 9.102.824.760
Sản xuất ra Hệ số tínhsản xuất Trọng lượngsản phẩm Giá nguyênliệu Trọng lượngquy đổi Chi phí chotừng loại Chi phí cho1 kg SP Đơn giá Thành tiền
ống 8 2,14 5.105 20.620,36 10.925 99.880.500 19.565,23 40.185,59 205.147.438 ống 12.7 1,43 6.975 20.620,36 9.974 91.190.886 13.073,96 33.694,32 235.017.897 ống 15.9 1,28 6.249 20.620,36 7.999 73.129.345 11.702,57 32.322,93 201.985.974 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Hộp 20x40 0,98 10.587 20.620,36 10.375 94.857.173 8.959,78 29.580,14 313.164.924 Hộp 25x25 0,88 10.583 20.620,36 9.313 85.145.687 8.045,52 28.665,88 303.370.957 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Góc 20x20 0,81 3.816 20.620,36 3.091 28.259.506 7.405,53 28.025,89 106.946.800 Góc 25x25 0,81 15.463 20.620,36 12.525 114.511.726 7.405,53 28.025,89 433.364.353