4. Cấu trỳc của luận văn
2.2.1 Giỏo dục ở Việt Nam qua cỏc số liệu thống kờ
Từ đầu thập niờn 90, Chớnh phủ đó đổi mới chớnh sỏch đối với giỏo dục, tăng một cỏch đỏng kể ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo cho đến nay (xem phần mở đầu). Giỏo dục tiểu học, kộo dài 5 năm đầu tới trường được xem là phổ cập ở Việt Nam (Luật phổ cập tiểu học từ năm 1991 qui định giỏo dục tiểu học là bắt buộc): hơn 90% trẻ em cú ớt nhất học một số năm ở cấp học này. Hiện nay, chớnh phủ cũn chỳ ý nhiều đến bậc học trung học, vỡ rằng học sinh ở cấp giỏo dục này cần được chuẩn bịđể bước vào lực lượng lao động, hoặc lựa chọn đi học cấp cao hơn.
Tỷ lệ biết chữ của nước ta thuộc loại cao và tiếp tục gia tăng trong những năm gần đõy. Theo Kết quả KSMS 2004, tỷ lệ người biết chữ của dõn số từ 10 tuổi trở
lờn qua cỏc lần điều tra, khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh như sau :
Bảng 2.2Tỷ lệ dõn số từ 10 tuổi trở lờn biết chữ Chung (%) Nam (%) Nữ (%) Khảo sỏt mức sống dõn cư1992-93 86,6 93,6 82,4 Điều tra mức sống dõn cư1997-98 89,5 93,6 85,6 Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh 2002 92,1 95,1 89,3 Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh 2004 93,0 95,9 90,2 Nguồn : Tổng cục Thống kờ (2006), Kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm 2004, Hà Nội.
Trong cỏc vựng, tỷ lệ biết chữ cao nhất là Đồng bằng sụng Hồng: 96,2% ; thấp nhất gồm Tõy Bắc: 80,0% và Tõy Nguyờn: 87,7% là cỏc vựng cú tỷ lệ hộ nghốo cao hơn so với cỏc vựng khỏc. Tỷ lệ biết chữ của nhúm 5 (cỏc hộ giàu nhất) là 97,6% và của nhúm 1 (cỏc hộ nghốo nhất) là 84,7% 12.
Mặc dự được Chớnh phủ hỗ trợ bằng ngõn sỏch dành cho giỏo dục, nhưng điều
đú khụng cú nghĩa là người đi học khụng phải chi tiờu cho việc đến trường. Chi tiờu một năm cho một người đi học trong bỡnh quõn cả nước là 826,28 ngàn đồng, tăng 32% so với năm 2002. Mức chi tiờu này cú sự khỏc biệt nhiều giữa cỏc nhúm thu nhập : nhúm hộ giàu nhất (nhúm 5) chi tiờu hơn gấp 5,7 lần nhúm hộ nghốo nhất. Ở
thành thị chi tiờu cho một người đi học hơn 2,5 lần so với ở nụng thụn 13.
Bảng 2.3 Chi tiờu cho giỏo dục, đào tạo bỡnh quõn 1 người đi học trong một năm
Nghỡn đồng
Chia ra theo cỏc khoản chi
Chung Học phớ Đúng gúp cho trường, lớp Quần ỏo đồng phục Sỏch giỏo khoa Dụng cụ học tập Học thờm Khỏc CẢ NƯỚC 826.28 253.25 85.83 59.90 89.02 67.32 129.50 98.91 Thành thị - Nụng thụn Thành thị 1537.03 567.16 132.42 87.37 130.90 85.73 296.31 167.05 Nụng thụn 602.00 154.19 71.13 51.23 75.80 61.51 76.86 77.41 5 nhúm thu nhập Nhúm 1 305.55 55.60 58.81 30.10 50.47 44.98 31.01 19.33 Nhúm 2 502.70 133.72 72.31 45.28 69.80 57.27 56.89 41.04 Nhúm 3 652.03 163.91 78.28 55.10 78.09 63.28 100.67 75.80 Nhúm 4 1024.93 320.15 95.29 76.78 104.22 78.58 157.91 145.07 Nhúm 5 1752.53 635.66 129.47 97.01 149.58 96.08 322.58 229.39
Nguồn : Tổng cục Thống kờ (2006), Kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm 2004, Hà Nội.
Chi tiờu cho việc đi học phải cạnh tranh với nhiều khoản chi tiờu bức thiết khỏc cho đời sống, và sẽ là trở ngại lớn đối với cỏc hộ gia đỡnh nghốo, nhất là những hộ nghốo ở thành thị. Vỡ rằng giỏo dục tiểu học là bắt buộc, hơn nữa mức chi phớ cho cấp học này cũng thấp, mặt khỏc trẻ em trong độ tuổi này cũng chưa thể
giỳp ớch gỡ nhiều trong việc tạo ra thu nhập cho nờn cả cỏc gia đỡnh nghốo vẫn cú thểđưa con em đến trường. Tuy nhiờn, khi học xong bậc Trung học cơ sở (THCS), lỳc này đó đủ tuổi lao động (15 tuổi), trẻ em đó cú thể tạo ra thu nhập từ sức lao
động của mỡnh và do vậy ở những hộ nghốo việc học cú thể dừng lại để đi làm thuờ.
Song, việc học dừng lại khụng phải hoàn toàn vỡ lý do thu nhập và để tạo ra thu nhập, mà cũn do nhiều nguyờn nhõn khỏc: khụng được sự quan tõm của cha mẹ, ham chơi, sức khỏe yếu, hoặc khả năng tiếp nhận học tập yếu. Kim Chuyờn, Ngọc Dung và Hồng Việt (1999) sử dụng số liệu KSMS 1997-98 đó cú nghiờn cứu về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc đi học bậc THCS, cho thấy rằng ở nụng thụn 35% trẻ
em dừng việc học ở cấp THCS vỡ “nguyờn nhõn kinh tế” và 31% do khả năng học tập yếu (tương tư như vậy đối với học sinh bậc Trung học phổ thụng (THPT): 26% và 33%) 14. Cỏc tỉ lệ này cú thể sẽ khỏc đi vào năm 2004, nhưng cỏc nguyờn nhõn
để dừng việc học là tương tự.