Môi trờng kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu và yếu tố khách hàng

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 38 - 39)

III. Những nhân tố ảnh hởng đến việc thực hiện phơng thức tín dụng chứng từ.

b. Môi trờng kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu và yếu tố khách hàng

tục cho vay, thủ tục hải quan sẽ có tác dụng thúc đẩy phơng thức này phát triển bởi nó đáp ứng đợc yêu cầu an toàn, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả trong thanh toán quốc tế.

Xét ở phạm vi rộng hơn là môi trờng trong khu vực và trên thế giới thì nó cũng tác động ở trên cả hai khía cạnh là thúc đẩy và hạn chế. Nếu hoạt động buôn bán thơng mại quốc tế phát triển thì hoạt động thanh toán quốc tế của ta sẽ có cơ hội phát triển và ngợc lại - bởi vì nói đến thanh toán quốc tế là có liên quan trực tiếp đến phía đối tác nớc ngoài. Hoặc đơn giản và dễ hiểu hơn là chắc chắn hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng phải liên quan đến ngoại tệ, do vậy sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế của một nớc nào đó tham gia mua bán với ta đơng nhiên sẽ ảnh hởng đến hoạt động thanh toán của ta. Các ngân hàng thơng mại sẽ có thể gặp rủi ro bất khả kháng từ sự mất ổn định kinh tế chính trị từ các nớc có liên quan, ngợc lại khi có sự biến độnh xảy ra trong khu vực và trên thế giới làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của bạn hàng thì hợp đồng ngoại thơng không đ- ợc thực hiện và thanh toán sẽ gặp rủi ro.

Nói tóm lại, môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội trong nớc, trong khu vực và trên thế giới đều tác động đến hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phơng thức tín dụng chứng từ trên cả hai mặt tuỳ thuộc vào từng thời điểm, từng thời kỳ, và tuỳ mục đích, tính chất của các chính sách kinh tế - chính trị - xã hội.

b. Môi trờng kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu và yếu tố kháchhàng hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế gắn liền với hoạt động ngoại thơng bởi thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng trong quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá giữa các cá nhân, tổ chức giữa hai nớc khác nhau. Chính vì vậy hoạt động thanh

toán quốc tế chịu sự tác động trực tiếp từ các hoạt động ngoại thơng của quốc gia đó. Mối liên hệ này gắn bó một cách hữu cơ, nền ngoại thơng phát triển mạnh sẽ kéo theo việc phát sinh nhu cầu thanh toán quốc tế. Gần đây, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta đã đạt con số xấp xỉ 30 tỷ đô la, trong đó ớc tính có 90% sử dụng phơng thức thanh toán th tín dụng. Trong cơ chế xuất nhập khẩu hiện nay số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khá đông, có đến hàng trăm đơn vị bao gồm cả quốc doanh và ngoài quốc doanh, liên doanh, hợp doanh, Công ty cổ phần, Công ty t nhân ... do vậy các ngân hàng có thị phần hoạt động về việc mở và thanh toán L/C nhập tăng lên.

Những ngân hàng thơng mại hoạt động tại những thành phố, khu đô thị lớn hay những khu công nghiệp chế xuất sẽ có cơ hội phát triển về mặt qui mô và từ đó có điều kiện để áp dụng những thiết bị công nghệ hiện đại vào trong qui trình thanh toán. Và ngợc lại hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại sẽ không thể phát triển ở những vùng xa xôi, hẻo lánh nơi mà không có hoặc có rất ít doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động.

Mặt khác do hoạt động của ngân hàng là hoạt động cung ứng dịch vụ, do vậy nó phát triển dựa trên nhu cầu của khách hàng là chủ yếu, những yếu tố thuộc về khách hàng nh qui mô khách hàng, nhu cầu khách hàng, trình độ của khách hàng ... cũng sẽ ảnh hởng rất lớn đến qui mô và chất lợng thực hiện nghiệp vụ. Nếu có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì nhu cầu dùng phơng thức tín dụng chứng từ sẽ tăng lên vì những u điểm mang tính đặc thù của phơng thức này là: nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên một cách tơng đối cho nên dễ đợc cả ngời mua và ngời bán lựa chọn.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w