0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Về thiết bị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM (Trang 25 -28 )

2 Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam

2.2.4 Về thiết bị

Ngành dệt hiện có 868.000 cọc sợi, cả sợi bông và sợi pha (bông pha với xơ PE) với chỉ số Nm (Chỉ số Quốc tế ) tử sợi Nm10 đến Nm102 bao gồm cả sợi chải kỹ, 43200 máy dệt, trong đó các xí nghiệp Quốc doanh T.W quản lý 11000 máy, xí nghiệp Quốc doanh địa phơng - 3200 máy và Hợp tác xã t nhân 29000 máy, các thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 m / năm với các loại vải từ nguyên liệu dệt khác nhau và các công nghệ nhuộm cũng nh công nghệ in hoa khác nhau, các thiết bị dệt kim có thể sản xuất 20900 tấn sản phẩm / năm, bao gồm 19500 tấn dệt kim tròn / năm và 1400 tấn dệt kim dọc/năm .

Tuy nhiên, phần lớn số thiết bị ngành dệt hầu hết đã rất cũ và sự thiếu đồng bộ giữa các khâu. Thiết bị dệt còn quá ít so với thiết bị kéo sợi phần lớn lại là máy dệt thoi khổ hẹp, chủng loại nghèo nàn, vải làm ra không đáp ứng nhu cầu thị trờng Về thiết… bị kéo sợi cũng có tới hơn 60% là cọc sợi chải thô, chỉ số chất lợng bình quân thấp chỉ có khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉ số cao dùng cho dệt kim và vải cao cấp dây chuyền nhuộm hoàn tất cũng đã lạc hậu phần lớn là thiết bị khổ hẹp, tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phí cao.

Trong khi đó, trang thiết bị ngành may đã tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng, nhất là về tính năng công dụng, từ máy đạp chân C22 của Liên Xô cũ, máy 8322 của Đức đến JUKI của Nhật Bản và FFAP của CHLB Đức. Số máy chuyên dùng cũng tăng lên đáng kể để đáp ứng với yêu cầu của sản xuất và của chủng loại mặt hangf nh máy vắt năm chỉ, máy thùa đính, trần dầy pasant, may cạp bốn kim, bàn là treo, bàn là hơi có đệm hút chân không ... Trong từng công đoạn sản xuất may cũng đợc trong bị thêm máy mọc mới với tính năng công dụng mới nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm trên mỗi công đoạn của chu trình sản xuất.

Về công nghệ:

Trong một số năm gần đây đã có một số dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất l - ợng sợi, trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị xe, hấp, giảm trọng lợng... nhiều sản phẩm giả tơ, giả len, sản phẩm từ microfiber đã bắt đầu dc sản xuất và tạo uy tín trên thị trờng: trong khâu dệt kim, do phần lớn máy móc đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức... thuộc thế hệ mới, nhiều chủng loại đã đợc trang bị Computer đạt năng suất chất lợng cao, tính năng sử dụng rộng, song công nghệ và đào

tạo cha đợc nâng cao tơng xứng nên mặt hàng còn đơn điệu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng.

Trong lĩnh vực may, công nghệ đã có những chuyển biến khá kịp thời. Các dây chuyền may đợc bố trí vừa và nhỏ ( 25-26 máy ) , sử dụng 34-38 lao động cơ động nhanh và có nhân viên kiểm tra thờng xuyên, có khả năng chấn chỉnh sai xót ngay cũng nh thay đổi mã hàng nhanh. Khâu hoàn tất đợc trang bị các thiết bị là hết diện tích, đóng túi, súng bắn nhãn, máy dò kim... Công nghệ tin học đã đợc đa vào một số khâu thiết kế ở một số công ty lớn.

2 .2.5 Về lơng

Đầu những năm 1990 mức lơng trong ngành công nghiệp dệt là một trong những mức lơng thấp nhất ở các nớc Châu á . Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lơng ở Việt Nam đã tăng (lơng trung bình là 58USD / tháng ), cao hơn Trung Quốc. Gần đây, sự giảm giá của một số đồng tiền tại Đông Nam á làm cho mức lơng của một số nớc trở nên thấp hơn mức lơng của Việt Nam, đặc biệt năm 1998 mức lơng của Inđônêxia thấp hơn một nửa mức lơng của Việt Nam.

Bảng 2: Trả lơng theo lao động: USD/Năm

Năm Việt

Na m

Trung

Quốc Inđônêxia Malaixia QuốcHàn LoanĐài Singapore

1992 210 - 720 2.970 8730 10380 8610 1993 340 - 730 3.100 9590 10710 8820 1994 370 420 760 3.440 10550 10960 9990 1995 450 500 930 3.810 12930 11620 11190 1996 550 540 940 3.990 11270 11460 11430 1997 650 550 980 3.840 11230 11120 10890 1998 690 570 330 2.780 7820 10260 10210

Bảng 3: Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD)

Năm Việt

Na m

Trung

Quốc Inđônêxia Malaixia QuốcHàn LoanĐài Singapore

1992 520 1400 3000 6800 24100 21600 14060 1993 570 2260 3600 7260 24090 22300 13960 1994 990 1580 4600 8750 29900 20000 14840 1995 1380 1490 3900 9890 37870 20300 16230 1996 1720 1490 4000 10450 37210 22500 16270 1997 1720 1650 3700 10700 33160 22900 16190 1998 1770 1760 1100 7980 20510 21100 15560

Nguồn: Ước tính của các chuyên gia dự án

2 .2 .6. Về năng suất

năng suất trong ngành dệt may Việt Nam đợc tính bằng giá trị gia tăng theo lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nớc trong nghiên cứu (xem bảng 3), đặc biệt so với Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, những trong những năm gần đây, giá trị gia tăng theo lao động đã đuổi kịp Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng tài chính làm thay đổi giá trị gia tăng tính theo USD trong năm 1997 và 1998, đặc biệt đối với Inđônêxia, năng suất lao động đợc tính giá trị gia tăng theo lao động bằng USD đã giảm đột ngột.

Chỉ số về chi phí cho một lao động có thể đợc xem nh là đại diện cạnh tranh quốc tế về chi phí. Chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung Quốc, Iđônêxia, Malaixia và Hàn Quốc, nó chỉ ra rằng ngành dệt của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các n - ớc đã nói trên.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM (Trang 25 -28 )

×