đã và đang tổ chức giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, trong đó 41 xã đợt I đã cơ bản hoàn thành, đã có 64.189 hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp với diện tích là 12.823,5 ha đạt 34,66%. Đã có 32.000 hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và vờn liền kề.
Công tác cấp giấy chứng ngận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở theo Nghị định 60/CP và Nghị định 61/CP: năm 2001 toàn thành phố Hà Nội đã bán nhà theo Nghị định 61/CP đạt 369 tỷ đồng, cấp 9.747 giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đạt 168% kế hoạch năm, trong đó thu nộp ngân sách 164 tỷ đồng, đạt 234% kế hoạch năm. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở theo Nghị định 60/CP đạt 73.101 hộ đạt 106,24%. Tính đến nay tổng số giấy chứng nhận đã cấp trên địa bàn thành phố là 75.575 hộ đạt 38,75%.
Về giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức, hộ gia đình.
Theo báo cáo tổng hợp về kết quả thực hiện chỉ thị 15/2001/CT-UB của các quận huyện. UBND các quận huyện đã chỉ đạo tổ chức kiểm tra sử dụng đất của 5.983 tổ chức
với tổng diện tích đất 6.865 ha, trong đó phát hiện 1.412 trờng hợp vi phạm về quản lý sử dụng, với diện tích là 472,8 ha đất và 1.774 trờng hợp hộ gia đình, cá nhân lấn chiếm đất công với diện tích 21,88 ha đất. Trong đó số tổ chức để đất hoang hoá hoặc cha sử dụng là 129,8 ha đất chiếm 27,45% diện tích đất vi phạm.
Trong số 1.412 trờng hợp vi phạm quản lý sử dụng đất, đa số kê khai đăng ký thực hiện Chỉ thị 245/TTg thành phố mới triển khai ký hợp đồng thuê đất và thu tiền thuê đất đối với các tổ chức sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh. Đối với các dạng vi phạm trong quản lý sử dụng đất cha đợc giải quyết xử lý.
Về công tác thanh tra giải quyêt khiếu nại tố cáo, tranh chấp... về đât đai.
+ Năm 1995: Xử lý 67% trong tổng số 71 đơn vị khiếu nại, tố cáo, kiểm tra 8 vụ, 6 vụ tham gia theo công trình.
+ Năm 1996: Thanh tra và có kết luận 64/78 đơn vị đạt 82,5%.
+ Năm 1997: Thanh tra 11 cuộc theo công trình và theo chuyên đề. Nhận đơn, xét khiếu tố 128 trờng hợp, phát hiện xử lý có 77 trờng hợp vi phạm việc sử dụng đất đai trong đó có 61 trờng hợp dân sự và 16 trờng hợp đất an ninh quốc gia.
+ Năm 1999: Thanh tra 18 địa điểm theo công trình và chuyên đề; thanh tra xử lý các vi phạm lấn chiếm đất đai, sử dụng không phép ven đờng Láng - Hoà Lạc và vành đai 3, thanh tra 32 đơn vị sử dụng đất có vi phạm tại quận Tây Hồ, giải quyết dứt điểm tranh chấp khiếu nại kéo dài về nhà đất tại một số điểm nóng trong khu vực nội thành, phát hiện 68 doanh nghiệp cha ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật.
+ Năm 2001: Theo chỉ thị 245/ TTg kiểm tra 5.983 tổ chức với diện tích 6.865 ha thì phát hiện vi phạm sử dụng đất nh : Quận Hai Bà Trng có 230 trờng hợp, Quận Hoàn Kiếm 208 trờng hợp, huyện Thanh Trì 162 trờng hợp, Quận Ba Đình 162 thị trờngờng hợp, huyện Từ Liêm 155 trờng hợp, huyện Gia Lâm 133 trờng hợp, Quận Đống Đa 101 trờng hợp, Quận Thanh Xuân 91 trờng hợp, Quận Tây Hồ 51 trờng hợp, Quận Cầu Giấy 47 trờng hợp, huyện Sóc Sơn 45 trờng hợp, huyện Đông Anh 24 trờng hợp
III. Hiện trạng quỹ đất đai và biến động đất đai.
Biểu số 02: Tình hình sử dụng và biến động đất đai thời kỳ 1995-2000 Thành phố Hà Nội
Đơn vị tính: ha
Loại đất Tình hình sử dụng Biến động
Năm 1995 Năm 2000
Diện tích % Diện tích % Diện tích %
Tổng diện tích 91807 100,00 92097 100,00
1. Đất nông nghiệp 43865 47,78 43612 47,36 -253 -0,58
- Đất trồng cây hàng năm 40087 91,39 39.066 89,58 -1.021 -2,61
+ Đất ruộng lúa, lúa màu 34941 87,16 32.840 84,06 +2.101 +6,40
Đất ruộng 3 vụ 6.539 19,91
Đất ruộng 2 vụ 22.678 69,07
Đất ruộng 1 vụ 3.054 9,30
Đất chuyên mạ 569 1,73
+ Đất trồng cây hàng năm 5146 12,84 6.226 15,94 +1.080 +17,35
Đất chuyên màu và cây công nghiệp 4.156 66,75
Đất chuyên rau 1.441 23,14
Đất trồng cây lâu năm khác còn lại 629 10,10
- Đất trồng cây lâu năm 266 0,61 765 1,75 +499 178,95
+ Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 1 0,03
+ Đất trồng cây ăn quả 747 97,65
+ Đất trồng cây lâu năm khác 8 1,05
+ Đất trồng cây giống 9 1,17
- Đất trồng cây cỏ dùng vào công nghiệp
101 0,23 +13 +14,77 - Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 2900 6,61 3.170 7,27 +270 9,31 + Chuyên nuôi cá 3.065 77,89 + Nuôi trồng thuỷ sản khác 105 2,67 2. Đất lâm nghiệp 6717 7,32 6.128 6,65 -589 -9,61 - Đất rừng trồng 6696 99,69 6.109 99,60 -560 -9,17 + Đất rừng sản xuất 2504 37,40 1.709 27,98 -759 -44,40 + Đất rừng phòng hộ 4153 62,02 2.995 49,03 -1.158 -38,66 + Đất rừng đặc dụng 39 0,58 1.405 23,00 +1.360 +98,60
- Đất ơm cây giống 21 0,31 19 0,31 -2 -10,35
- Đất xây dựng 5401 27,98 5.558 27,07 +157 +2,91
- Đất giao thông 4962 26,70 5.618 27,36 +656 +13,22
- Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng 5082 26,32 5.585 27,20 +503 +9,90
- Đất di tích lịch sử, văn hoá 237 1,23 262 1,28 -25 -9,54
- Đất an ninh quốc phòng 1918 9,93 2.061 10,04 +143 +7,46
- Đất khai thác khoáng sản 17 0,09 7 0,03 -10 -142,86
- Đất làm nguyên vật liệu xây dựng 515 2,67 327 1,74 -158 -30,68
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 748 3,87 752 3,66 -4 -0,53
- Đất chuyên dùng khác 426 2,21 333 1,62 -93 -27,93
4. Đất khu dân c nông thôn 15.989 17,36
- Đất nông nghiệp 1.572 9,83 - Đất lâm nghiệp 212 1,33 - Đất chuyên dùng 4.990 31,21 -93 -21,83 - Đất ở 9081 78,90 8.817 54,14 -264 -2,99 - Đất cha sử dụng 398 2,49 5. Đất đô thị 9.856 10,07 - Đất nông nghiệp 1.989 20,18 - Đất lâm nghiệp 24 0,24 - Đất chuyên dùng 4.008 40,66
- Đất ở 2428 21,10 2.872 29,14 +444 +15,46
- Đất cha sử dụng 963 9,78
6. Đất cha sử dụng sông suối, núi đá 10410 11,34 10.135 11,01 -257 -2,54
- Đất đồng bằng cha sử dụng 578 5,55 1.051 10,37
+473 +45,01
- Đất đồi núi cha sử dụng 1252 12,03 1.700 16,77 +448 +26,35
- Đất mặt nớc cha sử dụng 1342 12,89 938 9,26 +404 +43,07
- Sông suối 6290 60,42 5.915 58,36 -375 -6,34
- Núi đá không có rừng cây 103 0,99 64 0,63 -378 -60,98
- Đất cha sử dụng khác 845 8,12 467 4,61 -378 -80,94
Diện tích đất đai phân theo đơn vị hành chính Thành phố Hà Nội.
+ Nội thành: 8.430 ha bằng 9,15 diện tích tự nhiên của toàn thành phố Gồm các Quận: Hoàn Kiếm 529 ha; Ba Đình 925 ha; Đống Đa 996 ha; Hai Bà Trng 1.465 ha; Tây Hồ 2.401 ha; Cầu Giấy 1.204 ha; Thanh Xuân 910 ha.
+ Ngoại thành: 83.667 ha bằng 90,85% diện tích tự nhiên toàn thành phố, gồm các huyện: Gia lâm 17.432 ha; Đông Anh 18.230 ha; Sóc Sơn 30.651 ha; Thanh Trì 9.822 ha; Từ Liêm 7.532 ha bằng 9,01%.
Nh vậy, diện tích đất đai của thành phố tuy không nhiều nhng tính chất sử dụng đa dạng và khá phức tạp; các tổ chức trong nớc sử dụng đất trên địa bàn 12 Quận, huyện ở cả 228 phờng xã, thị trấn với mức độ khác nhau. Theo thống kê năm 200 diện tích đất do các cơ quan đơn vị đang quản lý sử dụng là 15.779,16 ha chiếm 17,15% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó: diện tích đất sử dụng trớc năm 1996 và các trờng hợp đợc giao đất, cho thuê đất sau năm 1996 là 9.933,69 ha chiếm 10,8% diện tích đã kê khai theo chỉ thị 245/TTg của Thủ tớng Chính Phủ: 5.845,47 ha chiếm gần 6,35% diện tích đất tự nhiên với 6.410 tổ chức đang sử dụng 9.878 thửa đất trong đó có 2.750 tổ chức và cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nớc với tổng diện tích đất sử dụng là 2.778,6 ha không phải hợp đồng thuê đất; 3.660 tổ chức kinh tế sử dụng 4.305 thửa đất: 3.066,87 ha trong đó 1452 tổ chức thuộc Trung Ương quản lý 2.208 tổ chức do thành phố và các quận huyện quản lý. Có 1.903 tổ chức sử dụng đất có giấy tờ hợp pháp 1.757 tổ chức sử dụng đất không có giấy tờ hợp pháp: kết quả là đã có 1500 thửa đất ký hợp đồng chiếm 39,3%; 1200 thửa đất có vớng mắc nên cha ký hợp đồng chiếm 31,4%; 1.116 thửa đất trên 1000 tổ chức đã nhận hợp đồng thuê đất và thông báo của Sở Địa chính- Nhà đất (chiếm 29,2%) nhng cha ký hợp đồng.
Theo số liệu của cục thuế Hà Nội với 1.500 tổ chức đã ký hợp đồng thuê đất, hàng năm thu đợc 90-95 tỷ đồng tiền thuê đất nộp ngân sách Nhà nớc nhng chỉ tính trong các năm từ 1996-2000 các tổ chức này còn nợ đọng 95,6 tỷ đồng.
Từ năm 1996-2000 có 250 tổ chức đợc thuê đất mới với tổng số 2.454.991,2 m2; Các trờng hợp này đợc thuê đất theo dự án đầu t đợc duyệt và theo quy trình giao đất
chặt chẽ nên về cơ bản sử dụng đất đúng mục đích và đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.
1. Biến động đất đai giai đoạn 1995-2000.
Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính của toàn Thành phố năm 2000 là 92.097 ha tăng 290 ha so với năm 1993. Về cơ bản địa giới hành chính của Thành phố không có gì thay đổi, chỉ có sự thay đổi địa giới hành chính giữa các quận, huyện trong Thành phố cụ thể là:
Quận Tây Hồ là đơn vị hành chính mới đợc thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 1/1/1996, đợc tách ra từ các phờng của huyện Từ Liêm và quận Đống Đa, quận Thanh Xuân và quận Cầu Giấy là hai đơn vị hành chính mới đợc thành lập từ ngày 1/1/1997, đợc tách ra từ các quận Đống Đa, huyện Từ Liêm, Thanh Trì. Sự sai lệch về tổng diện tích tự nhiên của Thành phố Hà Nội trong những năm qua là do chất lợng thống kê, kiểm kê đất đai hành năm (gọi là nguyên nhân thống kê).
a. Đất nông nghiệp.
Diện tích đất nông nghiệp năm 1995 là 43.865 ha, đến năm 2000 là 43.612 ha giảm 253 ha. Nguyên nhân chủ yếu làm giảm đất nông nghiệp trong những năm vừa qua là do chuyển sang các mục đích sử dụng khác nhau nh: chuyển sang đất ở, đất chuyên dùng gồm (đất giao thông, đất xây dựng, đất thuỷ lợi)...
Trong đất nông nghiệp thì đất cây hàng năm giảm mạnh nhất 1.021 ha trong đó đất ruộng lúa, lúa màu giảm 2.101 ha còn đất cây hàng năm khác lại tăng 1.080 ha.
Đất trồng cây lâu năm luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong đất nông nghiệp, trong những năm vừa qua diện tích đất trồng cây lâu năm tăng lên nhng không đáng kể: 13 ha bằng 4,89%. Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi tăng 13 ha do đất trồng cây hàng năm chuyển sang. Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng 270 ha bằng 9,31%.
b. Đất lâm nghiệp.
Năm 1995 Thành phố Hà Nội có diện tích đất lâm nghiệp là 6.717 ha chiếm 7,32% cơ cấu các loại đất. Đến năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp 6.128 ha. Đất lâm
nghiệp trong những năm qua tăng lên nhng không bằng giảm đi. Diện tích đất lâm nghiệp đợc tăng thêm ở huyện Gia Lâm 13 ha, huyện Sóc Sơn 45 ha nhng ở huyện Từ Liêm giảm 1ha. Cho đến nay huyện Sóc Sơn vẫn đang là huyện có khả năng tiềm tàng về đất lâm nghiệp lớn nhất trong các huyện ngoại thành, vì thế cần phải có chính sách giao đất, giao rừng cho dân lâu dài và cần có sự khuyến khích để đẩy nhanh công tác phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc. Trong giai đoạn này, đất lâm nghiệp cũng giảm mạnh, năm 2000 giảm 606 ha so với năm 1995. Nguyên nhân là do lấy đất mở đờng giao thông và xây dựng. Điều này giúp cho việc xây dựng và quy hoạch khu công nghiệp một cách đợc thuận lợi.
c. Đất chuyên dùng.
Trong giai đoạn này đất chuyên dùng vẫn tiếp tục tăng nhng có phần chậm hơn giai đoạn 1990-1995 là: 2.396 ha. Diện tích đất chuyên dùng tăng từ 19.306 ha năm 1995 lên 20.533 ha, diện tích tăng thêm là 1.227 ha bằng 6,36%. Trong đó có ba loại đất tăng mạnh nhất là đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng, đất xây dựng và đất giao thông, đất an ninh quốc phòng cũng tăng. Có hai loại đất bị giảm đi là đất làm nguyên vật liệu xây dựng và đất nghĩa trang, nghĩa địa. Sự biến động của một số loại đất chuyên dùng nh sau:
Năm 2000 diện tích đất xây dựng có: 5.558 ha, tăng 157 ha so với năm 1995. Nh vậy bình quân mỗi năm diện tích đất xây dựng tăng 31 ha. Diện tích đất xây dựng tăng lên tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành đặc biệt là các huyện Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn. Ngợc lại các quận nội thành diện tích đất xây dựng đợc xem là không tăng nh quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trng.
Diện tích đất giao thông năm 2000 là 5.618 ha, tăng thêm 665 ha so với năm 1995 và tăng mạnh ở huyện Gia Lâm, quận Hai Bà Trng, huyện Sóc Sơn. Diện tích đất giao thông tăng lên bình quân mỗi năm là 133 ha.
Diện tích đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng năm 2000 là 5.585 ha, tăng 503 ha so với năm 1995. Tăng nhiều ở huyện Thanh Trì, Sóc Sơn, Gia Lâm.
Đất an ninh quốc phòng tăng 143 ha bằng 7,46 %. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng giảm 158 ha bằng 30,68%. Đất chuyên dùng khác giảm 93 ha.
Nhìn chung đất chuyên dùng của các huyện có tiến độ tăng lên tơng đối đều. Nguyên nhân chủ yếu là do đất xây dựng, đất giao thông, đất thuỷ lợi tăng lên.
d. Đất ở.
Đất ở đô thị: diện tích đất ở đô thị năm 2000 là 2.875 ha, tăng 444 ha so với năm 1995. Diện tích đất ở đô thị tăng lên trong giai đoạn này chủ yếu là do ba quận mới đợc thành lập tách ra từ một số quận, huyện cũ. Vì thế có diện tích lớn đất ở nông thôn đợc chuyển sang đất ở đô thị.
Đất ở nông thôn: ngợc lại đến năm 2000 bị giảm 264 ha so với năm 1995 do đất ở nông thôn chuyển sang đất ở đô thị, đất chuyên dùng.
Nhìn chung quỹ đất ở cũng tăng lên do các năm nhờ sự tác động của quá trình đô thị hoá. Nguyên nhân cơ bản là do sự chuyển đổi từ đất canh tác sang đất ở, do xây dựng các khu đô thị mới, do lấn chiếm... Riêng huyện Từ Liêm năm 2000 giảm đi 448 ha so với năm 1995. Nguyên nhân là do nhiều xã của huyện Từ Liêm chuyển sang các quận mới.
e. Đất cha sử dụng.
Diện tích đất cha sử dụng năm 2000 giảm 257 ha so với năm 1995. Diện tích đất cha sử dụng giảm đi tập trung chủ yếu ở hai huyện: Gia Lâm 82 ha, Sóc Sơn 175 ha. Ngợc lại ở Thanh Trì diện tích đất cha sử dụng lại tăng lên 15 ha.
Đất bằng cha sử dụng tăng 473 ha tập trung ở huyện Gia Lâm, Thanh Trì và giảm đi ở quận Ba Đình, huyện Từ Liêm. Sự tăng diện tích đất bằng cha sử dụng do ở huyện