Vớng mắc trong quá trình triển khai các văn bản pháp luật về bảo

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại , nghiên cứư tại chi nhánh ngân hàng công thương Thanh Xuân (Trang 52 - 55)

- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (7)

2.2.4. Vớng mắc trong quá trình triển khai các văn bản pháp luật về bảo

bảo đảm tiền vay.

2.2.4.1. Quan hệ vay vốn của doanh nghiệp Nhà n ớc với chi nhánh.

Xem xét tình hình tín dụng của chi nhánh chúng ta có thể thấy đợc đối t- ợng khách hàng chính của chi nhánh chính là các doanh nghiệp quốc doanh, trong số các khoản cho vay doanh nghiệp quốc doanh thì lại có đến 90% là cho vay không có bảo đảm bằng tài sản do chi nhánh lựa chọn.

Thế nhng một thực tế là do đợc hởng sự u đãi quá lâu nên các doanh nghiệp Nhà nớc thờng không có đợc sự nhạy bén nh các doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác. Kể từ Nghị định 178/1999/NĐ-CP quy định điều kiện cho vay không tài sản bảo đảm đối với các doanh nghiệp nhà nớc thì rất nhiều doanh nghiệp đang đứng trớc tình trạng là không đủ điều kiện vay vốn bằng tín chấp.

Song vấn đề đặt ra lại là thiếu một cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng để xác nhận tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc. Mặt khác, các tài sản của các doanh nghiệp Nhà nớc dùng để bảo đảm đều chỉ là tài sản do Nhà nớc giao cho quyền quản lý và sử dụng. Còn những tài sản là quyền sử dụng đất thì vấn đề đặt ra là nhiều doanh nghiệp không có giấy chứng nhận quyền, khó khăn trong việc công chứng , chứng thực hợp đồng thế chấp cả tài sản gắn liền với đất và quyền sử dụng đất.

Những vớng mắc trên gần nh là một sợi dây bó buộc các tổ chức tín dụng vào một “hành lang” hẹp khi tiến hành cho vay, trong khi các quy định khác lại đang muốn trao quyền chủ động cho các tổ chức này. Vậy có thể nói đây là một vấn đề khó khăn trong quan hệ của ngân hàng với các doanh nghiệp Nhà nớc.

* Những vớng mắc liên quan đến Bộ Luật dân sự .

- Vấn đề cầm cố có chuyển giao và cầm cố không chuyển giao tài sản

Theo quy định của điều 329 thì tài sản là động sản có thể đợc cầm cố theo hình thức ngân hàng giữ, khách hàng giữ và ngân hàng nắm giấy tờ sở hữu hoặc giao cho bên thứ 3 giữ. Nhng có những tài sản không có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhng lại đang tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng thì vấn đề cầm cố là khó khăn cho cả hai bên. Mặt khác Bộ Luật cũng quy định buộc chuyển giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố giữ, đây là một việc làm tốn kém và gây thiệt hại cho xã hội

- Cũng theo bộ luật này thì hiện nay còn thiếu văn bản pháp lý về quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản .

- Vấn đề giữ tài sản và giấy tờ của tài sản khi cầm cố phải thế chấp, bảo lãnh đang là vấn đề còn bất cập với thực tiễn .Các tổ chức cá nhân vay vốn ngân hàng là nhằm có vốn để sử dụng tài sản vào sản xuất kinh doanh và để có tiền trả đợc nợ vay, nhng nếu theo quy định trên thì sẽ không đạt đợc

- Biện pháp bảo lãnh quy định cha chặt chẽ và rõ ràng nên dẫn đến thiếu sự thống nhất trong việc áp dụng :

Về hình thức bảo lãnh, lập thành văn bản dới hình thức nào, trình tự, thủ tục ký kết, và thực hiện bảo lãnh; việc xử lý tài sản bảo lãnh đều cha đợc bộ luật dân sự quy định .

Việc quy định về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản cha rõ ràng và cha đầy đủ đã tạo nên nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau .Thực tế áp dụng đã biến bên bảo lãnh thành ngời phải đi cầm cố thế chấp thay cho bên đợc bảo lãnh .Nh vậy là đã nhân đôi khó khăn cho các đơn vị vay vốn .

- Cha có quy định xử lý bên bảo lãnh khi không thực hiện nghĩa vụ của mình .

- Điều 469 quy định: “bên vay trở thành chủ sở hữu với tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó” là cha hợp lý vì ngời vay chỉ đợc nhận quyền sử dụng chứ không nhận đợc quyền sở hữu .

* Những vớng mắc từ quy định Luật của đất đai:

- Ngời sử dụng đất là tổ chức kinh tế, hộ gia đình,cá nhân chỉ đợc thế chấp và bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động tại Việt Nam để vay vốn sản xuất kinh doanh. Nh vậy việc thế chấp quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng mới chỉ dùng để vay vốn sản xuất kinh doanh mà cha đựơc thế chấp tại tổ chức tín dụng để vay vốn cho các nhu cầu khác; và ngời sử dụng đất cha đợc thế chấp quyền sử dụng đất tại các tổ chức, cá nhân không phải là tổ chức tín dụng để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ dân sự, kinh tế thơng mại khác, ngoại trừ quy định “hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở do nhu cầu sản xuất và đời sống đợc thế chấp quyền sử dụng đất tại các tổ chức kinh tế cá nhân Việt Nam ở trong nớc”

+Đối với quyền sử dụng đất thuê không quá 5 năm hoặc quyền sử dụng đất không phải nộp tiền thì chỉ đợc thế chấp tài sản gắn liền với đất.

+Cha có quy định về việc đất thuê lại có đợc thế chấp hay không.

* Những vớng mắc từ quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm.

* Nghị định 178 còn nhiều vuớng mắc:

- Điều 11 quy định một tài sản chỉ đợc bảo đảm cho một nghĩa vụ tại một tổ chức tín dụng.

- Phạm vi bảo đảm của tài sản hình thành từ vốn vay còn hạn chế và điều kiện khách hàng đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm còn quá chặt

- Điều kiện cho vay khôngcó bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng. - Mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản của một tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại , nghiên cứư tại chi nhánh ngân hàng công thương Thanh Xuân (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w