Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo các đơn vị trực thuộc

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội (Trang 38 - 40)

II. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá

2. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thơng mại Hà Nội

2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo các đơn vị trực thuộc

Phân tích kết quả theo đơn vị để thấy đợc mức độ đóng góp của từng cửa hàng để thấy hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị từ đó có biện pháp đầu t hợp lý nhất.

Trung tâm Thơng mại 1 E Cát Linh

Năm 2002 đạt 37.982 (triệu đồng), chiếm 37,12% tỷ trọng, sang năm 2003 doanh thu là 39.018 (triệu đồng), chiếm 34,34% tăng 1036 (triệu đồng) với tỷ lệ là 2,73%. Mặc dù tỷ trọng giảm nhng doanh số của cửa hàng vẫn tăng do cửa hàng đợc đặt tại trung tâm, nơi đông ngời đi lại mua hàng, hơn nữa đây là nơi đ- ợc khách hàng tin tởng bởi các mặt hàng có chất lợng tốt của công ty. Năm 2004 doanh thu đạt 41001 (triệu đồng) chiếm tỷ trọng 34,50% tỷ lệ tăng 19,67%, chứng tỏ công ty đã có điều chỉnh kịp thời nên doanh thu và tỷ trọng đã tăng so với năm 2003.

Cửa hàng thơng mại B21 Nam Thành công:

Năm 2002 đạt 26.878 (triệu đồng), chiếm tỷ trọng 26,27%, sang năm 2003 doanh thu đạt 27986 (triệu đồng) tỷ lệ tăng 4,12% và năm 2004 là 28.941 (triệu đồng) với tỷ lệ là 3,41%. Nh vậy mặt hàng của công ty qua các năm tăng về doanh số, nhng lại giảm về tỷ trọng và tỷ lệ, nguyên nhân vẫn là do công ty đã biết đặt các trung tâm thơng mại của mình ở những vị trí thuận lợi về đi lại và đội ngũ cán bộ, nhân viên của cửa hàng thơng mại nhiệt tình với khách hàng ngày một tin tởng vào chất lợng hàng hoá của công ty, đây cũng là các mặt hàng thiết yếu hàng ngày của đời sống nhân dân do đó mà doanh thu hàng năm không ngừng tăng lên, kết quả tiêu thụ cũng tăng. Mặt khác đây cũng là nơi đặt văn phòng chính của công ty là bộ phận quản lý trực tiếp trực thuộc vì vậy là một đơn vị có vai trò trong quản lý ngoài ra còn có vai trò là một đơn vị kinh doanh khác đó là bán hàng, điều này có nghĩa là khi công ty mua hàng về trên cơ sở tập hợp nhu cầu của từng cửa hàng, nhng sẽ có lợng hàng thừa (sau khi đã giao cho các đơn vị) lợng hàng này sẽ đợc văn phòng quản lý và tự tìm khách hàng để bán, chính vì vậy văn phòng cũng tạo ra doanh thu.

Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm2004 So sánh 2003/2002

So sánh 2004/2003 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%)

1. TTTM 1E Cát Linh 37982 37,12 39018 34,34 41001 34,50 1036 2,73 1983 19,67 2. CHTM B21 Nam Thành Công 26878 26,27 27986 24,63 28941 24,35 1108 4,12 955 3,41 3. CHTM 18 Hàng Bài 17112 16,72 18322 16,13 18636 15,68 1210 7,07 314 1,71 4. CHTM Lạc Trung 11622 11.36 15305 13,47 16832 14,16 3683 31,69 1527 9,98 5. CHTM 191 Hàng Bông 8720 8,53 12993 11,43 13427 11,31 4273 49,00 434 3,34 Toàn công ty 102314 100 113624 100 118837 100 11310 11,05 5213 4,59

Cửa hàng thơng mại 18 Hàng Bài

Năm 2002 đạt 17112 (triệu đồng) chiếm tỷ trọng 16,72% sang năm 2003 đạt 18322 (triệu đồng) tỷ lệ tăng 7,07%. Năm 2004 18636 (triệu đồng) tăng về số tuyệt đối 1527 (triệu đồng) tỷ lệ tăng 9,98%. Mặc dù doanh thu tỷ trọng, tỷ lệ tăng đều qua hàng năm, nhng vị trí của cửa hàng đặt tại trung tâm thành phố có rất nhiều du khách nớc ngoài cũng nh trong nớc qua lại nên công ty cần phải mở rộng kinh doanh cả cơ cấu lẫn chủng loại mặt hàng, góp phần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.

Các đơn vị còn lại tuy chiếm tỷ lệ doanh thu thấp song qua các năm đều tăng năm sau so với năm trớc, vì vậy trong thời gian tới các đơn vị cần phát huy hơn nữa những thành tích đạt đợc, đồng thời công ty phải quan tâm hơn nữa đổi mới trang thiết bị bán hàng cơ cấu chủng loại hàng hoá để thu hút đợc lợng khách hàng đông hơn góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá.

Nhìn chung tình hình tiêu thụ hàng hoá các đơn vị trực thuộc trong Công ty thơng mại Hà Nội là tốt, hầu hết các đơn vị đều có mức doanh thu năm 2003 cao hơn năm 2002 và năm 2004 tăng so với năm 2003, tuy tỉ lệ tăng cao thấp khác nhau phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của từng đơn vị, song đây là điều đáng mừng và là dấu hiệu cho phép công ty có đạt mức doanh thu cao hơn nữa trog những năm tới nếu khai thác tốt và có điều chỉnh hợp lý về tình hình kinh doanh của từng cửa hàng.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w