quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sông Đà 1
Để thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng thì phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán. Hơn nữa, cần phải xuất phát từ đặc tr−ng của các đơn vị sản xuất kinh doanh để có h−ớng hoàn thiện thích hợp. Đó là một quá trình từ chỗ nhận thức đi đến thay đổi thực tế rồi lại từ thực tế phát huy, bổ sung thêm cho nhận thức lý luận và song song với điều kiện phải đảm bảo nguyên tắc phục vụ yêu cầu quản lý.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà 1, đ−ợc sự giúp đỡ của cán bộ và nhân viên trong Công ty, đặc biệt là tập thể nhân viên Phòng Kế toán của Công ty, em đã có điều kiện tìm hiểu đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác kế toán tại Công ty. Qua đó em xin có một số ý kiến về những tồn tại trong công tác kế toán tại Công ty cùng với những ph−ơng h−ớng hoàn thiện những tồn tại trên ở Công ty nh− sau:
1. Về việc luân chuyển chứng từ
Hiện nay, mặc dù Công ty đã có qui định rõ về định kỳ luân chuyển chứng từ lên Phòng Kế toán Công ty nh−ng vẫn xảy ra tình trạng chứng từ đ−ợc chuyển nên rất chậm. Chứng t− thanh toán chậm dẫn đến khối l−ợng công tác hạch toán dồn vào cuối lỳ, nên việc hạch toán không đ−ợc kịp thời, chính xác.
Điều này không chỉ do nguyên nhân khách quan là các công trình thi công đôi khi phân bố ở những rất xa Công ty mà còn do cả nguyên nhân chủ quan từ phía đội thi công: họ không thực hiện đúng trách nhiệm luân chuyển từ của mình.
Nh− vậy, theo em Công ty nên có biện pháp đôn đốc việc luân chuyển chứng từ từ phía kế toán đội, mà biện pháp tốt nhất là thực hiện về mặt tài chính. Xuất phát từ hình thức khoán của Công ty là Công ty tiến hành tạm ứng cho các đội để tự lo vật liệu, nhân công thêu ngoài,... Cho nên, để khắc phục những chậm chễ trong việc luân chuyển chứng từ, Công ty cần thực hiện nghiêm túc quy định: đội phải thanh toán dứt điểm chứng từ lần này mới đ−ợc tạm ứng lần tiếp theo và mức độ tạm ứng cho mỗi lần phải đ−ợc sự xem xét cẩn thận của các phòng ban liên quan. Qui định trên sẽ buộc các đội phải thực hiện trách nhiệm luân chuyển chứng từ đúng thời hạn.
2. Về ph−ơng pháp tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của sản phẩm xây lắp và yêu cầu của công tác quản lý nên Công ty áp dụng ph−ơng pháp trực tiếp để tính giá thành xây lắp hoàn thành, nh− vậy là hợp lý và khoa học.
Song thực tế đặt ra cho thấy rằng, ngoài việc xây dựng mới các công trình, Công ty còn thực hiện nhiều hợp đồng cải tạo, nâng cấp các công trình. Các hợp đồng loại này th−ờng có đặc điểm là thời gian thi công th−ờng ngắn, giá trị khối l−ợng xây lắp không lớn, nên bên chủ đầu t− th−ờng thanh toán cho Công ty khi đã hoàn thành toàn bộ công trình theo hợp đồng.
Vì vây, theo em, với những loại hợp đồng nh− trên, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành, Công ty nên sử dụng thêm ph−ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng ngoài ph−ơng pháp tính giá thành trực tiếp truyền thống của Công ty. Ưu điểm của ph−ơng pháp này là cho phép quản lý chi phí và giá thành xây lắp của các đơn đặt hàng một cách chi tiết, chặt chẽ. Đồng thời, đây cũng là ph−ơng pháp tính toán đơn giản, nhanh chóng vì ngay khi hoàn thành hợp đồng có thể tính ngay đ−ợc giá thành xây lắp của các đơn đặt hàng mà không phải đợi đến hết kỳ hạch toán, đáp ứng kịp thời số liệu cần thiết cho công tác quản lý.
3. Về việc hạch toán và trích khấu hao tài sản cố định
Hiện nay, các tài sản cố định sử dụng ở các đội phục vụ cho việc thi công công trình (không tính xe, máy thi công) và ở bộ phận văn phòng đội đều do kế toán Công ty quản lý và trích khấu hao.
Đến kỳ trích khấu hao, kế toán Công ty hạch toán Nợ TK 642 (6424)
Có TK 214
Cuối tháng, tính và phân bổ cho các công trình theo định khoản: Nợ TK 6278
Cách hạch toán này là ch−a hợp lý, Công ty nên giao cho các đội tự quản lý và trích khấu hao tài sản cố định mà mình đang sử dụng.
Đến kỳ trích khấu hao, kế toán đội tính và phân bổ cho các công trình vào tài khoản 627 - 6274 - Chi tiết công trình
Nợ TK 627 (6274) Có TK 214
4. Về việc hạch toán chi phí nhân công thuê ngoài :
Tại công ty, số l−ợng nhân công thuê ngoài là t−ơng đối lớn, trong đó có thể cả nhân viên trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý. Nh−ng việc hạch toán tiền l−ơng cho nhân công thuê ngoài là ch−a đúng với chế độ.
Hiện nay, các khoản phải trả cho nhân công thuê ngoài của công ty đ−ợc hạch toán trên tài khoản 3388 là ch−a hợp lý,vậy theo em công ty nên đ−a khoản chi phí nhân công thuê ngoài vào TK 334( 3342- chi tiết nhân viên thuê ngoài) nh− vậy vẫn thuận tiện cho việc theo dõi tiền l−ơng phải trả cho công nhân trong biên chế của doanh nghiệp và nhân viên thuê ngoài.