Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 58 - 66)

III/ Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

4. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của

4.1. Những thành tựu đạt đợc

Thời gian qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn chủ quan và khách quan nh: nhiều công trình phải hoàn thành gấp rút trong khi giải phóng mặt bằng chậm, xử lý

thiết kế không kịp thời, nguồn vốn khó khăn, nhng dới sự lãnh đạo của Bộ Giao thông vận tải, của Đảng uỷ Tổng công ty, sự phối hợp của Công đoàn và Đoàn thanh niên, sự điều hành cụ thể, sát sao của Tổng giám đốc, nhất là sự cố gắng v- ợt mọi khó khăn, lao động sáng tạo của cán bộ công nhân viên nên toàn Tổng công ty đã hoàn thành vợt mức nhiều chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đạt nhiều thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Có thể tóm tắt những thành tựu đó qua một số sự kiện nổi bật sau:

a.Kết quả đầu t

Bảng 5: Kết quả đầu t giai đoạn 2000- 2004 của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Đơn vị: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004

1. Vốn đầu t thực hiện 124.361 245.175 187.518 75.880 57.277

1.1. Tăng định gốc - 97,15 50,78 -38,98 -53,94

1.2. Tăng liên hoàn - 97,15 -23,52 -59,53 -24,52

2. TSCĐ huy động 86.493 172.509 115.386 66.140 50.254

2.1. Tăng định gốc - 99,45 33,41 -23,53 -41,9

2.2. Tăng liên hoàn - 99,45 -33,11 -42,68 -24,02

3. Hệ số huy độngTSCĐ(%) 69,59 70,36 61,53 87,16 97,74

Kết quả đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty đợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu cơ bản là khối lợng vốn đầu t thực hiện và giá trị tài sản cố định huy động.

Khối lợng vốn đầu t thực hiện: Từ số liệu bảng 5 cho thấy: Giai đoạn 2000- 2004, Tổng công ty đã thực hiện đợc một khối lợng vốn đầu t đáng kể với 690.211 triệu đồng. Tuy nhiên, khối lợng vốn đầu t thực hiện tăng giảm liên tục không đồng đều quả các năm cụ thể là: Năm 2000, vốn đầu t thực hiện là 124.361 triệu đồng. năm 2001, vốn đầu t thực hiện đạt ở mức cao nhất là 245.175 triệu đồng tăng 97,15% so với năm 2000. Năm 2002, vốn đầu t thực hiện giảm xuống ở mức 187.518 triệu đồng, giảm 23,52% so với năm 2001 nhng vẫn tăng 50,78% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu t thực hiện tiếp tục giảm sút mạnh còn 75.880 triệu đồng, giảm 59,53% so với năm 2002 và giảm 38,98% so với năm 2002. Năm 2004, vốn đầu t thực hiện đạt mức thấp nhất trong cả giai đoạn với 57.277 triệu đồng, giảm 24,52% so với năm 2003 và cha bằng 1/2 vốn đầu t thực hiện năm 2000. Việc vốn đầu t thực hiện giảm nguyên nhân chính là do nhu cầu đầu t giảm, thêm vào đó môi trờng xây dựng cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho khả năng huy động vốn gặp nhiều khó khăn.

Giá trị tài sản cố định huy động: Cũng giống nh vốn đầu t thực hiên, giá trị

tài sản cố định cũng tăng nhanh trong 2 năm đầu nhng lại giảm mạnh ở 3 năm tiếp theo. Mặc dù vậy, trong giai đoạn này, Tổng công ty cũng đã huy động đợc 490.792 triệu đồng tài sản cố định. Năm 2000, giá trị tài sản cố định huy động là 86.493 triệu đồng. Năm 2001, giá trị tài sản cố định huy động tăng lên rất nhanh đạt 172.509 triệu đồng tăng gấp đôi so với năm 2000. Nhng từ năm 2002 trở đi thì giá trị tài sản cố định huy động bắt đầu giảm dần. Đặc biệt là trong 2 năm cuối, giá trị tài sản cố định huy động đã giảm xuống rất nhanh. Năm 2002, giá trị tài sản cố định huy động là 115.386 triệu đồng, giảm 33,11% so với năm 2001 nh- ng vẫn tăng 33,41% so với năm 2000. Năm 2003, chỉ có 66.140 triệu đồng tài sản cố định đợc huy động, giảm 42,68% so với năm 2002 và giảm 25,53% so với năm 2000. Năm 2004, giá trị tài sản cố định là 50.254 triệu đồng, giảm 24,02% so với

năm 2003 và giảm 41,9% so với năm 2003. Giá trị tài sản cố định giảm vì vốn đầu t thực hiện giảm do nhiều dự án quan trọng không đợc thực hiện phải chuyển sang giai đoạn sau và do môi trờng Xây dựng cạnh tranh gay gắt nên việc thu hút vốn gặp nhiều khó khăn.

Ngoài ra hệ số huy động tài sản cố định trong giai đoạn này là rất lớn. Hệ số này phản ánh có bao nhiêu phần trăm tổng mức vốn đầu t hình thành nên tài sản cố định. Trong thực tế nếu hệ số này càng cao thì càng tốt. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hệ số huy động tài sản cố định trong giai đoạn này là rất lớn đặc biệt vào 2 năm cuối. Năm 2002, hệ số huy động tài sản cố định giảm xuống còn 61,53 thì đến năm 2003 hệ số này tăng lên rất nhanh đạt 87,16 nghĩa là có tới 87,16% tổng mức vốn đầu t hình thành nên tài sản cố định. Và năm 2004 có 87,74% tổng mức vốn đầu t hình thành nên tài sản cố định. Hệ số huy động tài sản cố định cao cho thấy vốn đầu t ngày càng phát huy tác dụng tốt hơn. Tổng công ty đã đầu t đúng hớng tập trung vào tài sản cố định mà chủ yếu là máy móc thiết bị nhằm nâng cao hàm lợng công nghệ trong các công trình xây dựng.

b. Hiệu quả đầu t

Hiệu quả đầu t giai đoạn 2000- 2004 của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đợc thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau:

Bảng 6: Hiệu quả đầu t của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long giai đoạn 2000-2004

Đơn vị: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004

Hiệu quả tài chính do hoạt động đầu t mang lại

1. Doanh thu 600.820 668.200 1.192.000 1.668.000 1.231.000 1.1. Tăng định gốc - 11,21 98,39 177,62 104,89 1.2. Doanh thu / VĐT 4,83 2,72 6,36 21,98 21,49 2. Lợi nhuận 5.964 6.260 6.476 6.000 6.130 2.1. Tăng định gốc - 4,96 8,58 0,06 2,78 2.2. Lợi nhuận / VĐT 0,05 0,025 0,034 0,08 0,11

Hiệu quả kinh tế xã hội do hoạt động đầu t mang lại

3. Nộp ngân sách 11.500 13.697 72.000 102.000 65.000 3.1. Tăng định gốc(%) - 19,1 526,08 786,96 465,22 3.2. Nộp ngân sách / VĐT 0,09 0,055 2,6 1,34 1,13 4. Số chỗ làm việc 7.641 8.063 8.925 9.854 10.735 4.1. Tăng định gốc(%) - 5,52 16,8 28,96 40,49 4.2. Số chỗ làm việc / VĐT 0,06 0,03 0,05 0,13 0,19 5. Thu nhập ( đồng) 900.000 998.240 1.115.000 1.300.000 1.600.000

5.1. Tăng định gốc (%) - 10,92 23,89 44,44 77,78

5.2. Thu nhập / VĐT 7,23 4,07 5,95 17,13 27,93

6. Năng suất lao động

( triệu đồng/ ngời) 78,63 82,87 133,56 169,27 114,67

6.1.Tăng định gốc (%) - 5,39 69,86 115,27 45,83

Nguồn: Phòng Kế hoạch- Đầu t

Hoạt động đầu t của Tổng công ty trong thời gian qua đã mang lại những hiệu quả to lớn về mặt tài chính cũng nh lợi ích kinh tế xã hội. Trớc hết ta sẽ xem xét hiệu quả tài chính.

Về doanh thu: Doanh thu của Tổng công ty trong giai đoạn này tơng đối lớn và

có tốc độ tăng trởng nhanh. Năm 2000, doanh thu là 600.820 triệu đồng. Năm 2001, doanh thu là 668.200 triệu đồng tăng 11,21% so với năm 2000. Năm 2002, doanh thu tăng lên rất nhanh đạt 1.192.000 triệu đồng tăng 78,39% so với năm 2001 và tăng 98,39% so với năm 2000. Năm 2003, doanh thu là 1.668.000 triệu đồng tăng 39,93% so với năm 2003 và tăng 177,62% so với năm 2000. Doanh thu có tốc độ tăng trởng cao nh thế đã khẳng định đợc uy tín và chất lợng các công trình xây dựng của Tổng công ty trên thị trờng. Nhng đến năm 2004, doanh thu có xu hớng giảm xuống còn 1.231.000 triệu đồng, giảm 26,2% so với năm 2003 nh- ng vẫn tăng 104,8% so với năm 2000. Doanh thu giảm sút là do thị trờng xây dựng cơ bản năm 2004 có sự cạnh tranh gay gắt làm cho số lợng công trình của Tổng công ty giảm đi đôi chút so với năm trớc.

Tỷ lệ doanh thu/ vốn đầu t cũng tăng nhanh qua các năm đặc biệt là 2 năm 2003 và 2004. Tỷ lệ này càng lớn càng tốt vì nó phản ánh cứ một đồng vốn đầu t thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2000, tỷ lệ này là 4,83. Năm 2001, tỷ lệ này giảm xuống còn 2,72. Từ năm 2002 trở đi, tỷ lệ này tăng lên rất nhanh cụ thể là đạt 6,36 năm 2002; 21,98 năm 2003 và 21,49 năm 2004. Tỷ lệ này cao chứng tỏ hiệu quả đầu t của Tổng công ty là rất tốt.

Về lợi nhuận: Mặc dù có doanh thu lớn trong những năm qua nhng lợi nhuận

mang lại mới chỉ đạt mức trung bình. Tốc độ tăng trởng lợi nhuận qua các năm cũng nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng doanh thu. Nguyên nhân chính là do

chi phí bỏ ra quá lớn nên mặc dù có doanh thu cao nhng lợi nhuận mang lại cũng không cao. Năm 2000, lợi nhuận thu đợc là 5.964 triệu đồng. Năm 2001, lợi nhuận thu đợc là 6260 triệu đồng, tăng 4,96% so với năm 2000. Năm 2002, lợi nhuận là 6.476 triệu đồng chỉ tăng 3,45% so với năm 2001 tăng 8,58% so với năm 2000. Năm 2003, lợi nhuận giảm xuống còn 6000 triệu đồng tơng đơng với giảm 7,35% so với năm 2002. Sang năm 2004, lợi nhuận có xu hớng tăng lên đạt 6.130 triệu đồng, tăng 2,17% so với năm 2003.

Do lợi nhuận không cao nên tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t cũng rất thấp. Năm 2000, cứ một đồng vốn đầu t thì tạo ra đợc 0,048 đồng lợi nhuận; năm 2001 là 0,025 đồng lợi nhuận; năm 2002 là 0,034 đồng lợi nhuận, năm 2003 là 0,079 đồng lợi nhuận và năm 2004 cao nhất cũng chỉ có 0,11 đồng lợi nhuận. Thực tế này cho thấy trong những năm tới, Tổng công ty cần phải có biện pháp giảm chi phí đầu vào để lợi nhuận tăng lên.

Bên cạnh những lợi ích tài chính đạt đợc, hoạt động đầu t của Tổng công ty còn mang lại những lợi ích kinh tế xã hội to lớn. Những lợi ích này đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản nh: mức nộp ngân sách, thu nhập bình quân đầu ngời, năng suất lao động và giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Mức đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc: Từ số liệu trong bảng cho thấy: Mức đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc trong thời gian qua của Tổng công ty có xu h- ớng tăng dần qua các năm ngoại trừ năm 2004. Năm 2000, mức nộp ngân sách còn ở con số khiêm tốn 11.500 triệu đồng thì đến năm 2002, mức nộp ngân sách đã lên tới 72.000 triệu đồng, tăng hơn 6 lần so với năm 2000. Năm 2003, mức nộp ngân sách của Tổng công ty cao nhất từ trớc đến nay đạt 102.000 triệu đồng tăng 41,67% so với năm 2002 và tăng 786,96% so với năm 2000. Nhng sang năm 2004, mức nộp ngân sách có xu hớng giảm xuống rất nhanh chỉ còn 65.000 triệu đồng giảm gần một nửa so với năm 2003 nhng vẫn tăng 465,22% so với năm 2000. Mặc dù giảm xuống song Tổng công ty cũng đã đóng góp cho Nhà nớc một khoản Ngân sách tơng đối lớn góp phần hạn chế tình trạng thâm hụt Ngân sách Nhà nớc.

Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động: Thời gian qua, Tổng công ty

đã giải quyết đợc công ăng việc làm cho rất nhiều lao động. Số chỗ làm việc không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2000, số chỗ làm việc là 7.641. Năm 2001, số chỗ làm việc là 8.063, tăng 5,52% so với năm 2000. Năm 2002, Tổng công ty đã giải quyết việc làm cho 8.925 lao động, tăng 10,69% so với năm 2001 và tăng 16,8% so với năm 2000. Năm 2003, số lao động tiếp tục tăng lên tới 9.854 lao động, tăng 10,41% so với năm 2002. Và đặc biệt năm 2004, tổng số lao động của Tổng công ty là 10.735 ngời, tăng 8,94% so với năm 2003 và tăng 40,49% so với năm 2000. Giải quyết công ăn việc làm cho hơn một vạn lao động là sự đóng góp rất lớn của Tổng công ty đối với xã hội, góp phần giảm bớt tỷ trọng thất nghiệp trong xã hội.

Tỷ trọng số chỗ làm việc/ vốn đầu t cũng ngày càng khả quan. Năm 2000, cứ một đồng vốn đầu t tạo ra đợc 0,06 số chỗ làm việc thì đến năm 2003, cứ một đồng vốn đầu t có thể tạo ra 0,13 số chỗ làm việc và năm 2004 là 0,19 số chỗ làm việc. Tỷ trọng này tăng lên cho thấy hiệu quả đầu t về mặt xã hội của Tổng công ty càng ngày càng đợc nâng cao.

Về thu nhập: Song song với sự gia tăng việc làm cho ngời lao động, thu nhập

bình quân đầu ngời cũng ngày càng đợc cải thiện. Năm 2000, thu nhập bình quân đầu ngời là 900.000 đồng/ngời/tháng thì đến năm 2003, thu nhập bình quân đầu ngời là 1.300.000 đồng/ngời/tháng tăng 10,31% so với năm 2002 và tăng 44,44% so với năm 2000. Sang năm 2004, thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục gia tăng là 1.600.000 đồng/ngời/tháng tức là tăng 23,08% so với năm 2003 và tăng 77,78% so với năm 2000. Thu nhập tăng lên là động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viên làm việc có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Năm 2002, một đồng vốn đầu t có thể tạo ra 7,23 đồng thu nhập thì đến năm 2004, một đồng vốn bỏ ra có thể tạo ra 27,93 đồng thu nhập. Nh vậy, vốn đầu t đã đợc sử dụng có hiệu quả hơn. Tình trạng đầu t tràn lan đã đợc hạn chế. Việc làm và đời sống tiếp tục đợc ổn định và phát triển. Thu nhập bình quân hầu hết các đơn

vị đều đạt trên 1 triệu đồng trong đó có 8 đơn vị có mức thu nhập cao hơn mức thu nhập bình quân của Tổng công ty đó là: Cơ quan Tổng công ty, công ty cố vấn và Xây dựng Thăng Long, công ty cầu 1...

Về năng suất lao động: Năng suất lao động bằng doanh thu/ tổng số lao động. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một lao động thì có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2000, năng suất lao động là 78,63 triệu đồng/ ngời. Năm 2003, năng suất lao động tăng lên rất nhanh 169,27 triệu đồng/ ngời, tăng 115,27% so với năm 2000. Sang năm 2004, năng suất lao động giảm xuống còn 114,67 triệu đồng/ ngời, giảm 32,26% so với năm 2003 nhng vẫn tăng 45,83% so với năm 2000. Năng suất lao động giảm sút trong năm 2004 cho thấy chất lợng lao động đang có xu hớng giảm xuống. Vì vậy, Tổng công ty cần phải tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp kịp thời khắc phục tình trạng này.

Những thành tựu mà Tổng công ty đạt đợc trong thời gian qua là rất lớn. Vị thế, uy tín đợc củng cố, khả năng cạnh tranh đợc nâng cao. Nếu tiếp tục duy trì đ- ợc tốc độ phát triển nh hiện nay, Tổng công ty chắc chắn sẽ vững bớc trên con đ- ờng đã trọn và trở thành một doanh nghiệp Xây dựng hàng đầu Việt Nam.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, hoạt động đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trong thời gian qua cũng còn nhiều hạn cần khắc phục cụ thể là:

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w