Về đánh giá sản phẩm dở dang:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty May Thăng Long (Trang 66 - 72)

2. Những ph−ơng h−ớng và giảp pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp CPXS và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long:

2.5. Về đánh giá sản phẩm dở dang:

Nh− đã đề cập ở phần trên, công tác đánh giá sản phẩm dở dang của Công ty còn ch−a hợp lý, ch−a phản ánh đúng giá trị của sản phẩm làm dở trên dây chuyền làm ảnh h−ởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ. Đặc biệt là đối với những sản phẩm gia công theo đơn đặt hàng, phần chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong chi phí sản xuất sản phẩm.

Để đánh giá chính xác hơn giá trị của sản phẩm chế tạo dở dang trên dây chuyền, có thể đánh giá theo mức độ hoàn thành t−ơng đ−ơng của sản phẩm. Theo ph−ơng pháp này, chi phí NVL cho một đơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là nh− nhaụ Các chi phí chế biến khác đ−ợc tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành t−ơng đ−ơng của sản phẩm do doanh nghiệp xác định.

Vì chi phí nhân công trực tiếp đ−ợc tính cho sản phẩm theo thời gian chế tạo chuẩn của từng b−ớc công việc (từng chi tiết sản phẩm). Do đó, căn cứ vào thời gian chuẩn để chế tạo mỗi chi tiết sản phẩm, căn cứ vào khối l−ợng sản phẩm dở dang trên dây chuyền đã xác định đ−ợc qua kiểm kê và khối l−ợng các chi tiết sản

nghiệp có thể tổng hợp đ−ợc thời gian chế tạo của các chi tiết đã hoàn thành và có thể quy đổi khối l−ợng sản phẩm dở dang ra khối l−ợng sản phẩm hoàn thành t−ơng đ−ơng nh− sau:

Từ đó, kế toán có thể xác định đ−ợc từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang lần l−ợt theo các công thức nh− sau:

*Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

*Đối với chi phí nhân công trực tiếp:

*Đối với chi phí sản xuất chung:

Chi phí NVL của SPĐ cuối kỳ = x Khối l−ợng SPĐ Chi phí NVL của SPĐ đầu kỳ + Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Khối l−ợng thành phẩm nhập kho + Khối l−ợng SPĐ Chi phí NC của SPĐ cuối kỳ = x Khối l−ợng sản phẩm hoàn thành t−ơng đ−ơng Chi phí NC của SPĐ đầu kỳ + Chi phí NCTT phát sinh trong kỳ Khối l−ợng thành

phẩm nhập kho + Khối l−ợng SP hoàn thành t−ơng đ−ơng

Chi phí SXC của SPĐ cuối kỳ = x Khối l−ợng sản phẩm hoàn thành t−ơng đ−ơng Chi phí SXC của

SPĐ đầu kỳ + Chi phí SXC phát sinh trong kỳ Khối l−ợng thành

phẩm nhập kho + Khối l−ợng SP hoàn thành t−ơng đ−ơng Khối l−ợng sản

phẩm hoàn thành t−ơng đ−ơng =

Tổng số giây sản xuất của các chi tiết hoàn thành Số giây quy chuẩn của một sản phẩm

Ví dụ:

- Trong tháng 03/2004, Xí nghiệp 1 đang tiến hành sản xuất sơ mi Kanetạ Thời gian quy chuẩn của 1 sản phẩm là: 125 giâỵ

- Qua kiểm kê xác định đ−ợc khối l−ợng SPĐ cuối tháng là: 7.525 chiếc. - Khối l−ợng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 43.825 chiếc

- Theo báo cáo của các tổ sản xuất về khối l−ợng của các chi tiết sản phẩm hoàn thành vào cuối tháng:

STT Tên chi tiết sản phẩm

Số l−ợng (chiếc)

Thời gian quy chuẩn (giây/chiếc) Tổng số giây sản xuất 1. Bộ phận cổ 5.940 23,1 137.214 2 Bộ phận nẹp 6.820 8,7 59.331 3 Bộ phận túi 6.820 5,3 36.146 4 Bộ phận cầu vai 6.430 12,2 78.446 5 Bộ phận tay 6.400 12,2 78.080 ... ... Cộng 125 564.375

Theo đó, các nhân viên kinh tế tại xí nghiệp thành viên có thể quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành t−ơng đ−ơng:

Khối l−ợng sản phẩm 564.375

= = 4.515 sản phẩm

Theo tài liệu của kế toán về sản phẩm sơ mi Kaneta:

Khoản mục chi phí SPĐ đầu tháng CPSX phát sinh trong

tháng 1. Chi phí NVL trực tiếp

2. Chi phí nhân công trực tiếp 3. Chi phí sản xuất chung

1.712.987 56.442.769 18.538.378 13.832.924 326.490.594 107.234.400 Cộng 76.694.134 447.557.918

Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang nh− sau: *Chi phí NVLTT của sản phẩm dở dang cuối tháng:

1.712.987 + 13.832.924

x 7.525 = 2.291.402

43.528 + 7.525

*Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối tháng: 56.442.769 + 326.490.594

x 4.515 = 35.987.431

43.528 + 4.515

*Chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang cuối tháng: 18.538.378 + 107.324.400

x 4.515 = 11.819.913

Vậy:

= 2.291.402 + 35.987.431 + 11.819.913 = 50.098.746

Nhận xét:

- Nếu sử dụng ph−ơng pháp đánh giá SPĐ theo CPNVL trực tiếp thì chi phí SPĐ cuối tháng chỉ là: 2.291.402 đồng.

- Nếu áp dụng ph−ơng pháp đánh giá SPĐ theo mức độ hoàn thành t−ơng đ−ơng của sản phẩm thì chi phí SPĐ cuối tháng là: 50.098.746 đồng.

Nh− vậy, ta có thể thấy, việc đánh giá SPĐ theo CPNVLTT đã làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng vì chi phí nhân công và CPSX chung đã bỏ ra trong quá trình sản xuất là t−ơng đối lớn nh−ng lại không đ−ợc tính.

Chi phí sản phẩm dở dang cuối tháng = CPNVLTT của SPĐ cuối tháng + CPNCTT của SPĐ cuối tháng + CPSXC của SPĐ cuối tháng

Kết luận

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà n−ớc đ−ợc đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng nh− những thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng c−ờng công tác quản lý trên các ph−ơng diện kinh tế. Với chức năng quản lý, hoạt động của công tác kế toán liên quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến l−ợc phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó có công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qua thời gian thực tập tại Công ty May Thăng Long, em đã tìm tòi, học hỏi và nắm đ−ợc những kiến thức thực tế về chuyên ngành Tài chính-Kế toán. Em cũng đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời cũng đ−a ra những tồn tại và cách khắc phục nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long.

Trên đây là toàn bộ luận văn nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long. Để có đ−ợc kết quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính - Kế toán Tr−ờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là sự h−ớng dẫn tận tình của thầy Tr−ơng Anh Dũng cùng sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cán bộ, nhân viên phòng Tài chính-Kế toán Công ty May Thăng Long.

Tuy vậy, do thời gian có hạn, trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong bản luận văn này có thể sẽ còn những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận đ−ợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn.

Mục lục Trang

Phần I: Tổng quan chung và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty May Thăng Long (Trang 66 - 72)