IV. Kết quả thanh lý tài sản cố định
T Chứng từ Số Ngà Ghi tăng SCĐ Năm SD Nguyên giá ỷ lệ KH SCĐ Ghi giảm SCĐ
2.2.6 Kế toán sửa chữa TSCĐ ở công ty
TSCĐ là t liệu lao động có giá trị lớn , thời gian sử dụng lâu dài. Vì vậy để TSCĐ có khẳ năng hoạt động bình thờng đảm bảo đúng các thông số kỹ thuật, đảm bảo năng suất hoặc tăng năng suất trong quá trình sử dụng TSCĐ, ngoài việc bảo quản duy trì tốt công ty còn tiến hành sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ
Công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội sửa chữa TSCĐ hiện nay chủ yếu là theo phơng thức tự làm. Tuy nhiên một số trờng hợp sửa chữa phức tạp, đòi hỏi trình độ cao công ty phải thuê ngoài
• Sửa chữa thờng xuyên
Đối với các công việc sửa chữa đều đặn diễn ra thờng xuyên( sửa chữa máy móc thiết bị văn phòng, bảo dỡng, thay thế phụ tùng nhỏ có chi phí phát sinh không lớn… nên kế toán tập hợp và hạch toán trực tiếp vào chi phí SXKD phát sinh trong kỳ hạch toán theo từng bộ phận có TSCĐ sửa chữa
Ví dụ: Tháng 11 năm 2001, ở phòng xe máy nội thất có dây chuyền lắp ráp xe máy phải bảo dỡng, sửa chữa kế toán xác định chi phí sửa chữa phát sinh là 1.500.000 đã trả bằnh tiền mặt
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt số 175 ngày 10/11/2000 kế toán ghi: Nợ TK 627( phòng xe máy nội thất) 1.500.000
Có TK 111 1.500.000
Bút toán này đợc phản ánh trên NKCT số 7( Phần I) • Sửa chữa lớn TSCĐ
việc sửa chữa lớn thì toàn bộ các chi phí phát sinh đợc tập hợp vào TK 241 ( Xây dựng cơ bản dở dang) đợc mở chi tiết cho từng công trình sửa chữa lớn, công ty lập biên bản giao nhấnc lớn hoàn thành bàn giao
Trên cơ sở chi phí sửa chữa TSCĐ kế toán tiến hành trích trớc vào chi phí hàng quý
Thực tế năm 2001công ty đã lập kế hoạch cụ thể sửa chữa lớn một số TSCĐ khác nh sau
(Bảng số 08)
Bảng kế hoạch sửa chữa lớn năm 2001 ST
T
Thời gian Nội dung sửa chữa
Chi phí sửa chữatheo kế hoạch Tự làm Thuê ngoài Tổng số 1 Tháng 4 năm 2001 Sửa chữa nhà tầng 6 TĐT 18.000.000 18.000.000 2 Tháng 5 năm 2001 Sửa chữa nhà lắp ráp xe máy 15.000.000 15.000.000 3 Tháng 6 năm 2001
Sửa chữa máy hàn 9.000.000 9.000.000
Cộng 33.000.000 9.000.000 42.000.000
(Bảng số 09)
TG hoàn thành Tên TSCĐ Đơn vị sử dụng Chi phí thực tế phát sinh Chi phí NVL
Tiền lơng Chi phí khác bằng tiền Chi phí DV mua ngoài Tổng cộng Tháng 5 Nhà tầng 6 TĐT Khối qlý VP 4.500.000 14.000.000 18.5000.000 Tháng 6 Nhà lắp ráp xe máy Phòng XMNT 2.500.000 3.500.000 11.000.000 17.000.000 Tháng 8 Máy hàn Phòng XMNT 9.250.000 9.250.000 Cộng 2.500.000 8.000.000 25.000.000 9.250.000 44.750.000 Căn cứ vào các chứng từ hoá đơn nh: Phiếu chi, phiếu xuất kho nguyên vạt liệu, công cụ dụng cụ, phiếu chi lơng, biên bản sửa chữa lớn hoàn thành, biểu chi tiết số TSCĐ hoàn thành kế toán định khoản và phản ánh các bút toán đó vào vào các sổ kế toán liên quan nh: NKCT số7, sổ cái TK 335…
Do đã có kế hoạch sửa chữa từ đầu năm nên công ty tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh. Hàng quý kế toán ghi:
Nợ TK 627 10.500.000
Chi tiết Phòng XMNT 6.000.000
Khối QLVP 4.500.000
Có TK 335 10.500.000
Ví dụ: Trong quý II công ty tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ là nhà tầng 6 TĐT và nhà xởng lắp xe máy
Tổng chi phí dự kiến kế hoạch của 02 TSCĐ này là 33.000.000 đồng Tổng chi phí thực tế phát sinh của 02 TSCĐ này là: 35.500.000 đồng Căn cứ vào chứng từ tập hợp chi phí phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 241 35.500.000
Có TK 152 2.500.000
Có TK 334 8.000.000
Nợ TK 335 35.500.000
Có TK 214 35.500.000
Cuối niên độ kế toán, kế toán xử lý khoản chênh lệch giữa khoản đã trích trớc và khoản chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh
Nợ TK 811 2.500.000
Có TK 335 2.500.000
Công ty SX- XNK xe đạp xe máy HN Địa chỉ: 231 Tôn Đức Thắng
Nhật ký chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Quý IV năm 2001 Các TK ghi có TK 152 TK 214 TK 334 TK 335 Các TK ở NKCT khác Tổng chi phí NKCT số 1 TK 241 2.500.000 8.000.000 23.000.000 35.500.000 TK 335 35.500.000 35.500.000 TK 627 8.250.000 8.250.000 Cộng trong quý 2.500.000 35.500.000 8.000.000 8.250.000 23.000.000 79.250.000 Luỹ kế từ đầu năm
Đã ghi sổ cái ngày .31..tháng .12..năm 2001
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng
2.2.7 Tình hình trang bị TSCĐ ở công ty
Thực hiện chính sách mở cửa, hoà nhập nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện nhằm thúc đẩy nền công nghiệp nớc ta phát triển tuy nhiên điều đó cũng mang không ít khó khăn đối với nền công nghiệp trong nớc nói chung và ngành sản xuất xe đạp, xe máy nói riêng. Bên cạnh đó, do xu hớng hội nhập của thế giới mà lộ trình thực khu vực mậu dịch tự do khối ASEAN ( AFTA) liên tục thay đổi theo chiều hớng rút ngắn thời gian thực hiện nó cũng đồng nghĩa với việc đặt các doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranh gay gắt không chỉ đối với các doanh nghiệp trong nớc mà đối với cả các doanh nghiệp ngoài nớc. Nhận thức vấn đề này, Công ty S X-XNK xe
đạp,xe máy Hà Nội liên tục đầu t, đổi mới trang thiết bị, dây chuyền công nghệ để đáp ứng yêu cầu mới của sản xuất.
Hiện nay công ty có khoảng 57 TSCĐ, việc đầu t mua sắm TSCĐ của công ty mang tính chất bổ sung. Trong năm qua công ty đã đầu t khoảng 206.269.238(đ) để mua sắm mới, chủ yếu đợc đầu t bằng nguồn vốn khấu hao và quỹ phát triển sản xuất, ngoài ra có một phần do ngân sách Nhà nớc cấp. Tính đến thời điểm cuối năm 2001 TSCĐ của Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy Hà Nội ở mức 4.379.126.237(đồng) trong đó số đã khấu hao là 2.261.274.120 (đồng) giá trị còn lại là 2.117.852.117(đồng)
Để sản phẩm xe đạp, xe máy của công ty hội nhập đợc với thị trờng thì đầu t vào TSCĐ là yếu tố quan trọng để đa công ty đến thành công. Và trên thực tế công ty đã có nhiều nỗ lực để không ngừng nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật của mình.
Để thấy rõ điều này chúng ta đi nghiên cứu một ssó chỉ tiêu sau:Tỷ suốt đầu t TSCĐ, Tỷ suất tự tài trợ về đầu t TSCĐ, Hệ số hao mòn TSCĐ, Hiệu suất sử dụng TSCĐTrên cơ sở số liệu thống kê kế toán năm 2000 và năm 2001 ta có bảng tính toán sau đây
(Bảng số 10)
bảng phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định ở công ty SX – XNK xe đạp xe máy Hà Nội
STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch
1 Nguyên giá TSCĐ 4,228,852,173 4,379,216,237 150,364,064.00
2 Tỷ suất đầu t TSCĐ hàng hóa 0.24 0.31 0.07
3 Số lao động 93.00 86.00 -7.00
4 Mức trang bị TSCĐ 45,471,528.74 50,921,119.03 5,449,590.29
5 TSCĐ mới đa vào sử dụng 417,549,738 206,269,238 -211,280,500.00
6 Hệ số đổi mới TSCĐ 0.10 0.05 -0.05
7 TSCĐ loại bỏ trong năm 32,765,200 55,905,174 23,139,974.00
8 Hệ số loại bỏ TSCĐ 0.01 0.01 0.01
9 Số khấu hao lũy kế 1,799,192,457 2,261,274,120,120 2,259,474,927,663.00
10 Hệ số hao mòn 0.43 516.37 515.94
11 Nguyên giá bình TSCĐ 4,011,019,004 4,304,034,205.00 293,015,201.00
12 Doanh thu 115,158,364,860 60,154,836,047 -55,003,528,813.00
13 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 28.70 13.97 -14.73
14 Lợi nhuận 14,320,000 5,447,000 -8,873,000.00
Bảng phân tích cơ cấu tài sản cố định ở công ty SX – XNK xe đạp xe máy Hà Nội
STT Phân loại TSCĐ Nguyên giáNăm 2000 TT Nguyên giáNăm 2001 TT Giá trịChênh lệch TT
Nhà cửa, vật kiến trúc 2,111,594,252 0.50 2,070,659,078 0.47 -40,935,174.00 -0.02 2 Máy móc thiết bị, động lực 26,200,000 0.01 217,499,000 0.05 191,299,000.00 7.30 3 Máy móc thiết bị công tác 1,013,045,731 0.24 1,013,045,731 0.23 0.00 0.00 4
Phơng tiện vận tảin truyền
dẫn 712,793,400 0.17 727,763,638 0.17 14,970,238.00 0.02
5 Máy móc, dung cụ quản lý 365,217,790 0.09 350,247,790 0.08 -14,970,000.00 -0.046 Tổng cộng 4,228,851,173 1.00 4,379,215,237 1.00 150,364,064 7.2621 6 Tổng cộng 4,228,851,173 1.00 4,379,215,237 1.00 150,364,064 7.2621
Qua số liệu tính toán ở bảng trên em xin nêu một vài nhận xét về tình hình trang bị, quản lý và sử dụng TSCĐ ở công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội
Nguyên giá TSCĐ của công ty năm 2001 tăng 206.269.238 đốngo với năm 2000. Số tăng này là tăng này chủ yếu là tăng máy móc thiết bị, điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm đầu t đổi mới làm tăng năng lực sản xuất. Tuy nhiên trong toàn bộ tài sản của công ty tỷ trọng TSCĐ là nhà cửa , vật kiến trúc khá lớn( năm 2000 chiếm 50%, còn năm 2001 chiếm 47%), sự phân bổ này không đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất bởi thực tế cho thấy số lợng nhà cửa đợc dùng để huy động vào SXKD không cần thiết phải lớn nh vậy
Việc đầu t đối với TSCĐ cha đợc công ty thực sự quan tâm, ta có thể thấy rõ điều này thông qua hai chỉ tiêu hệ số đổi mới TSCĐ và tỷ suất đầu t TSCĐ. Hơn nữa mặc dù số lợng TSCĐ năm 2001có tăng lên nhng cũng chỉ chiếm rất nhỏ trong tổng tài sản của toàn công ty( năm 2000 là 23,9%, năm 2001là 31%)
Mức trang bị TSCĐ năm 2001 cao hơn so với năm 2000 là 5.449.590,295 đồng/ngời . Có đợc kết quả này là do nguyên giá TSCĐ tăng trongkhi số lao động chính thức trong công ty giảm 7 ngơì, đây là thành tích của công ty cần phát huy, tuy nhiên cũng cần xem xét điều này trong mối quan hệ với hớng đầu t TSCĐ và hiệu quả sử dụng chúng
Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2001 so với năm 2000 tăng 9,1% (năm 2001 là 51,6%), vậy công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội cần quan tâm đổi mới TSCĐ để nâng cao hiệu quản sử dụng chúng
Doanh thu năm qua giảm 55.003.528.833 đồng dẫn đến hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm tơng ứng là 14,73 đồng , nghĩa là cứ một đồng TSCĐ bỏ ra doanh thu đợc giảm 14.3 đồng. Bên cạnh đó mức sinh lợi của TSCĐ cũng giảm 2,9% với năm 2000 trong khi nguyên giá bình quân của TSCĐ tăng 293.015.201đồng, điều này có thể dễ dàng nhận thấy mặc dù TSCĐ có đợc đầu t mới nhng việc đầu t này không mang lại hiệu quả cho công ty. Tuy nhiên cũng phải kể đến nhân tố khách quan từ phía thị trờng tiêu dùng làm cho việc SXKD của công ty gặp khó khăn
Tóm lại trong năm qua công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội đã quan tâm đến vấn đề đổi mới trang thiết bị, tuy nhiên công ty nên xem xét việc đầu t này gắn với yêu cầu nhiệm vụ SXKD và tính hiệu quả của việc sử dụng chúng
Chơng ba
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty S X-XNK xe đạp
xe máy HN