Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh Ngân hàng N o&PTNT Láng Hạ.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TÍN DỤNG VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. (Trang 59 - 63)

1. Những thành tựu đã đạt đợc

- Về quy trình thẩm định: công tác thẩm định tại chi nhánh luôn đợc thực hiện một cách khoa học theo quy trình hớng dẫn thẩm định dự án đầu t do NHNo&PTNTVN đa ra. Với mỗi dự án xin vay vốn đòi hỏi Ngân hàng phải tiến hành thẩm định trên các khía cạnh nh: t cách pháp lý và năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn, tính khả thi của dự án… Mỗi nội dung thẩm định cho phép đánh giá một khía cạnh cụ thể của dự án. Trong quá trình thẩm định không thể cùng một lúc thực hiện thẩm định đợc tất cả các nội dung, mà phải thực hiện theo

các bớc, kết luận của bớc này làm cơ sở phân tích ở bớc tiếp theo. Số khách hàng xin vay vốn nhiều, với mục đích vay vốn khác nhau. Do vậy chi nhánh đã không thể áp dụng dập khuân một quy trình thẩm định cho mọi dự án mà cán bộ tín dụng tại chi nhánh đã tìm tòi, nghiên cứu những quy trình riêng phù hợp với từng dự án, tránh lãng phí thời gian thẩm định vào những nội dung không cần thiết.

- Về phơng pháp thẩm định: Phơng pháp tính toán trong thẩm định dự án ngày nay càng mang tính khoa học trong phân tích tài chính của dự án đã chú ý đến việc tính toán các chỉ tiêu: IRR,NPV, quan tâm đến giá trị thời gian của tiền nên hiệu quả tài chính của dự án đã đợc xác định chính xác hơn.

- Vấn đề thông tin: Nguồn thông tin thu thập đợc trong quá trình thẩm định dự án cho vay trung và dài hạn ngày càng phong phú. Là căn cứ để tính toán và đánh giá hiệu quả của dự án đầu t chính xác hơn.

Trớc đây nguồn thông tin thu thập đợc chủ yếu từ khách vay vốn. Ngân hàng dựa vào số liệu đó để tính toán các chỉ tiêu nên mứcđộ chính xác của các đánh giá rút ra từ những chỉ tiêu này là không đảm bảo, nhiều khi Ngân hàng dờng nh nhắc lại những luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án. Ngày nay nguồn thông tin thu thập đợc phong phú hơn, ngoài nguồn do khách hàng cung cấp, Ngân hàng còn có thể thu thập thông tin về dự án từ các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án, từ các đối tác làm ăn với khách hàng, từ trung tâm tín dụng, trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro…

- Về trình độ kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định: Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ tạo điều kiện thuận lợi giúp cho cán bộ làm công tác thẩm định trau dồi kiến thức nâng cao nghiệp vụ thẩm định. Chi nhánh có một đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định vừa trẻ vừa năng động, họ đều cố gắng trong việc nắm vững các chủ trơng, mục tiêu, chính sách, định hớng phát triển của nhà nớc, cũng nh các nghị quyết thông t trong các lĩnh vực có liên quan. Từ đó tạo ra một đội ngũ cán bộ hoàn toàn có khả năng thẩm định dự án đầu t đem lại lợi nhuận lớn cho chi nhánh.

- Công tác thẩm định đã đạt đợc yêu cầu về tính kịp thời: các dự án mà ngân hàng tiếp nhận đã đợc các cán bộ thẩm định hoàn thành phân tích đúng thời hạn đảm baỏ nhanh chóng trả lời cho doanh nghiệp để không bị lỡ cơ hội đầu t của họ.

Nhờ những kết quả đạt đợc trên mà công tác thẩm định đã góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của toàn chi nhánh. Bên cạnh những mặt đã đạt đợc

công tác thẩm định tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ còn những tồn tại sau

2. Những hạn chế còn tồn đọng.

a.Về ph ơng pháp thẩm định.

- Tất cả các dự án gửi đến Ngân hàng xin vay vốn đều đợc tiến hành thẩm định, tuy nhiên chất lợng thẩm định không đồng đều. Bên cạnh những dự án đợc xem xét nghiêm túc và toàn diện vẫn còn không ít những dự án mà việc thẩm định chỉ mang tính xem xét hời hợt, trong nhiều dự án Ngân hàng chỉ dựa vào phơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế đơn giản nh tính lãi ròng mà dự án đem lại trong một năm nhất định, thời hạn thu hồi vốn vay và số tiền thu một năm bỏ qua phơng pháp phân tích giá trị hiện tại NPV,IRR hoặc nếu có cũng chỉ là hình thức. Đây là phơng pháp xác định hiệu quả đầu t tơng đối chính xác vì nó có tính đến yếu tố thời gian của tiền, đến thời gian hoạt động của dự án. Nhiều dự án Ngân hàng chỉ thẩm định trong mấy năm đầu khi dự án đi vào hoạt động khi mà doanh nghiệp vẫn còn nợ Ngân hàng, còn thời gian sau đó dự án có lãi hay lỗ thì Ngân hàng lại không xem xét đến. Hiệu quả của hoạt động đầu t tín dụng không chỉ đ- ợc xem xét ở việc nó mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn xem xét cả ở việc nó đem lại lợi nhuận gì cho doanh nghiệp vay vốn nữa. Đôi khi kết luận về hiệu quả của dự án đợc cán bộ thẩm định đa ra chỉ dựa trên khả năng trả nợ, trên việc phân tích thị trờng, trên mối quan hệ của Ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn mà cha thực sự chú ý đến bản thân dự án.

- Việc phân tích thị trờng sản phẩm của nhiều dự án vẫn còn sơ sài đánh giá còn mang tính hình thức. Trong phân tích kỹ thuật của dự án, Ngân hàng hầu nh không có kinh nghiệm, chủ yếu vẫn dựa vào phần phân tích trong luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án do doanh nghiệp gửi đến. Nên nhiều khi ngân hàng đã không xác định đợc chính xác tiên tiến phù hợp của máy móc thiết bị của từng dự án.

- Trong phân tích tài chính của dự án, một nội dung có ý nghĩa lớn là phân tích độ nhạy của dự án. Việc phân tích độ nhạy chính là phơng pháp đo lờng mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với dự án để xem xét tính vững chắc về hiệu quả của dự án. Nhng tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ nội dung này cha đợc chú ý đến trong công tác thẩm định đặc biệt đối với những dự án không lớn lắm. Việc thẩm định dự án vay vốn của công ty Long Giang trên đây là một ví dụ.

b.Về thông tin:

Việc thu thập thông tin là yếu tố cơ bản để tiến hành thẩm định tuy nhiên ở chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ cán bộ thẩm định chủ yếu vẫn dựa vào các nguồn thông tin do bản thân doanh nghiệp cung cấp, nguồn do ngân hàng điều tra chỉ dừng ở việc xem xét trong sổ sách giao dịch ở trung tâm CIC ( trung tâm rủi ro tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN ). Tình hình chung hiện nay là một số doanh nghiệp nhà nớc quyết toán và duyệt quyếttoán chậm. Số tiền quyết toán cha đợc kiểm toán nên việc phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp căn cứ vào báo cáo của các doanh nghiệp cung cấp thờng chỉ có tính tơng đối. Ngoài ra một số doanh nghiệp t nhân thờng lên đồng thời 2 cân đối lỗ riêng và lãi riêng. Để đối phó với cơ quan thuế tài chính thì doanh nghiệp sẽ sử dụng cân đối lỗ để chịu thuế thấp đối với ngân hàng xin vay vốn thì doanh nghiệp lại sử dụng cân đối lãi. Do đó ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong quá trình thẩm định tài chính của doanh nghiệp.

c.Về đội ngũ cán bộ thẩm định.

Tuy đã có nhiều cố gắng song đội ngũ cán bộ tham gia công tác thẩm định tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ hiện nay vẫn còn thiếu và cha đủ mạnh. Chi nhánh cha thực hiện đợc việc đào tạo và đào tạo lại, tạo điều kiện cho cán bộ tự đào tạo một cách có hệ thống về nghiệp vụ thẩm định cũng nh các kiến thức có liên quan. Mặt khác các cán bộ thẩm định tại chi nhánh mới chỉ đợc đào tạo trong lĩnh vực kinh tế, cha đợc đào tạo cơ bản về kỹ thuật. Thiếu kiến thức về lĩnh vực này nên khía cạnh thẩm định kỹ thuật đối với những dự án lớn thờng phải đi thuê các chuyên gia t vấn điều này đã gây ra nhiều hạn chế đối với công tác thẩm định tại chi nhánh.

d.Về trang thiết bị:

Hệ thống máy tính đợc trang bị đầy đủ tuy nhiên các tính năng vẫn cha đợc khai thác triệt để mới chủ yếu dùng để soạn thảo và tính toán mà cha sử dụng các phần mềm hiện đại vào phân tích dự báo, cha sử dụng một hệ thống quản trị dữ liệu đa dạng và đủ mạnh để quản lý việc lu trữ thông tin.

Tóm lại: Thẩm định dự án là công việc phức tạp ngày càng đòi hỏi yêu cầu cao hơn theo sự phức tạp của các hoạt động kinh tế. Những thành tựu đã đạt đợc tại chi nhánh Láng Hạ trong thời gian qua là đáng ghi nhận, tuy nhiên cũng cần phải

nhìn nhận những mặt còn hạn chế trong công tác thẩm định. Đánh giá những yếu điểm một cách khách quan và tìm ra các biện pháp khắc phục là rất có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lợng công tác thẩm định cũng nh nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t tín dụng tại chi nhánh, nó sẽ góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy sự phát triển bền vững đi lên của toàn chi nhánh.

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT

Láng Hạ

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TÍN DỤNG VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. (Trang 59 - 63)