Nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản vào thị trờng Mỹ và định hớng chiến lợc của công ty – Các quy định của Mỹ về hàng nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (Trang 39 - 44)

chiến lợc của công ty – Các quy định của Mỹ về hàng nông sản xuất khẩu

.

1. Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa kỳ có liên quan đến xuất khẩuhàng nông sản của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng Mỹ . hàng nông sản của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng Mỹ .

Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13/ 7/2003 là một nỗ lực to lớn của hai nớc nhằm đẩy quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc lên một tầm cao mới . Hiệp định đã chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 . Đây là bản hiệp định song phơng tổng thể và bao quát nhất từ tr- ớc đến nay mà Việt Nam đẫ tham gia ký kết , đề cập tới vấn đề thơng mại hàng hoá , thơng mại dịch vụ , đầu t và sở hữu trí tuệ . Nếu đợc thực thi tốt Hiệp định sẽ thúc đẩy quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai nớc . Do đợc xây dựng trên nguyên tắc của WTO , hiệp định tạo điều kiện bớc đầu thuận lợi cho việc đàm phán gia nhập WTO .

Về thơng mại hàng hoá : Ngay sau khi có hiệu lực . Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ sẽ đợc hởng mức thuế MFN trung bình khoảng 3% so với mức thuế hiện tại rất cao khoảng 40% . Nh vậy cam kết của Mỹ thực hiện trên cả biểu thuế . Tiếp theo đó , nếu Mỹ cắt giảm thuế cho các nớc thành viên của WTO theo nguyên tắc trong khuôn khổ của tổ chức này thì cũng cắt giảm thuế nh vậy cho Việt Nam . Ngoài ra Mỹ còn xem xét khả năng dành cho Việt Nam hởng thuế u đãi phổ cập đối với một số mặt hàng .

Tơng ứng Việt Nam cũng phải thực hiện các cam kết cắt giảm thuế 224 mặt hàng và giữ nguyên mức thuế đối với 20 mặt hàng trên tổng số hơn 6000 dòng thuế . Nh vậy, Việt Nam chỉ cam kết khoảng 3.8% biểu thuế và quá trình cắt giảm thuế sẽ thực hiện theo lộ trình từ 3-6 năm . Có sự chênh lệnh về cam

kết giữa hai nớc vì Mỹ không có chính sách mang nặng tính đối phó từng nớc , Việt Nam cũng nh tất cả các nớc khác trên thế giới , hoặc hởng thuế u đãi đặc biệt thông qua các Hiệp định Thơng mại tự do , hoặc hởng thuế MFN theo các thoả thuận đa phơng hoặc song phơng . Đây là đặc điểm chung của các nền kinh tế thị trờng và đặc biệt với Mỹ nền kinh tế dẫn đầu trào lu tự do hoá , toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới . Ngợc lại Việt Nam là một nớc đang phát triển có trình độ phát triển thấp và lộ trình dài nh trên cho thấy trình độ chuyên môn và nỗ lực đàm phán rất lớn của Việt Nam .

Một điểm mới là Việt Nam cam kết sẽ chỉ thu thuế và phí liên quan đến xuất nhập khẩu tơng ứng với chi phí dịch vụ bỏ ra để loại trừ khả năng dùng thuế và phí là công cụ gián tiếp bảo hộ các nhà sản xuất nội địa . Các loại thuế và phí trong nội địa sẽ áp dụng nh nhau cho cả hàng hoá trong nớc lẫn hàng hoá nhập khẩu trên nguyên tắc đối xử quốc gia .

Đối với hàng rào phi thuế , Mỹ vẫn duy trì một số quy định quản lý định lợng một số sản phẩm không những với Việt Nam mà các nớc khác theo luật pháp của Mỹ và đợc WTO cho phép . Hàng xuất từ Việt Nam khi nhập vào thị trờng Mỹ sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh , an toàn , kỹ thuật của Mỹ đã và đang áp dụng với hàng hoá từ tất cả các nớc trên thế giới . Ngoài ra , còn một loạt các điều khoản quan trọng liên quan đến trị giá tính thuế hải quan ( Việt Nam sẽ phải thực hiện theo quy định giá tính thuế Hải quan của WTO ) và các quyền và các nghĩa vụ cân bằng của hai bên trong mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và tính ổn định của thị trờng .

Về thơng mại dịch vụ : Mỹ cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ của Mỹ đối với Việt Nam nh đã mở cửa đối với thành viên của WTO khác ( cam kết của Mỹ trong WTO về dịch vụ đợc coi là thông thoáng nhất với 103 phân ngành trên tổng số 155 phân ngành ) . Nói cách khácchủ thể kinh doanh Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận thị trờng dịch vụ Mỹ , cân bằng với các nhà cung cấp dịch vụ

. Tuy nhiên , để đợc kinh doanh đầy đủ các nhà cung cấp dịch vụ của ta sẽ phải tuân thủ một số tiêu chuẩn kỹ thuật và giấy phép này hiện đang áp dụng cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài cũng nh Mỹ . Trong khi đó mức độ mở cửa của thị trờng dịch vụ trong cam kết của Việt Nam thấp hơn nhiều so với Mỹ ( các doanh nghịêp Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn trong việc cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài ).

Về sở hữu trí tuệ : Luật pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Mỹ có thể coi là phát triển nhất thế giới . Vấn đề tồn tại chính là các cam kết bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và công tác thực thi chúng tại Việt nam . Về cơ bản , Việt Nam chấp nhận các thoả thuận dựa trên cơ sở Hiệp định TRIPS của WTO và một số công ớc đợc nhiều nớc phát triển trên thế giới chấp nhận .

Những cơ hội thuận lợi của Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ khi có hiệu lực .

Thứ nhất : Thuế nhập khẩu bình quân sẽ giảm 30 – 40% khi Việt Nam đa hàng hoá vào thị trờng Mỹ . Do vậy , ngay từ giai đoạn đầu tiên triển khai Hiệp định có thể tăng nhanh doanh thu số xuất khẩu ở những mặt hàng nông sản đợc giảm thuế mạnh .

Thứ hai : Môi trờng kinh doanh và đầu t đợc cải thiện , tăng khả năng thu hút vốn đầu t chẳng những của các doanh nghiệp Mỹ , mà còn thu hút vốn đầu t từ các quốc gia khác , đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất và chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu .

Vì trớc Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực , hàng hoá của Việt Nam đa vào thị trờng Mỹ không đợc hởng Qui chế tối huệ quốc . Cho nên , nhiều nhà đầu t nớc ngoài muốn sản xuất hàng hoá để xuất khẩu sang thị trờng Mỹ không muốn đầu t vào Việt Nam . Khi Hiệp định có hiệu lực thì hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trờng Mỹ đợc hởng MFN , thì vấn đề còn lại ở đây là tiếp tục hoàn thiện môi trờng đầu t mà Việt Nam đã cam kết thực hiện theo tinh thần của Hiệp định .

- Tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng để dòng vốn đầu t của các thành phần kinh tế có điều kiện sinh lời nh nhau .

- ổn định và đảm bảo tính minh bạch hệ thống pháp lý để xây dựng một môi trờng kinh doanh có thể dự đoán đợc .

- Tiến tới hiện thực quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t theo các chuẩn mực quốc tế .

Thứ ba : Các rào cản TMQT đợc giảm bớt : Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản nói chung , xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói riêng sẽ có điều kiện tăng nhanh .

- Cho phép mọi thành phần kinh tế đợc kinh doanh xuất nhập khẩu mọi hàng hoá .

- Xoá bỏ dần quản lý xuất nhập khẩu băng giấy phép , hạn ngạch.

- Xây dựng cơ chế quản lý xuất nhập khẩu mang tính dài hạn và công khai hoá các chính xác cơ chế để giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lợc dài hạn để xâm nhập thị trờng thế giới , trong đó có thị trờng mới.

Thứ t : Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực , Quyền sở hữu trí tuệ đợc coi trọng và đợc bảo vệ , sẽ tạo ra động lực kích thích mỗi doanh Việt Nam để tạo những thơng hiệu nổi tiếng , đây là cơ sở để hàng hoá Việt Nam có chỗ đứng vững chắc và tạo thói quen tiêu dùng hàng Việt Nam trên thị trờng Mỹ .

Tuy nhiên cũng gặp không ít trở ngại nh :

Thứ nhất : Là khó khăn trong việc nâng cao , làm rõ nhận thức về hệ thống

luật lệ kinh tế thế giới từ đó xây dựng sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động từ cấp quản lý vĩ mô tới cấp doanh nghiệp chấp nhận và thích nghi đối với thay đổi chủ động của nền kinh tế .

Thứ hai : Các tiêu trí và luật pháp của WTO không mới mẻ trên thế giới nhng

các cơ quan hu quan sẽ phải xây dựng một số luật qui định mới cũng nh sửa đổi bổ sung các qui định có sẵn .

Thứ ba : Hoa Kỳ có một hệ thống chính sách và pháp luật hết sức phức tạp . ý

thức pháp luật của các doanh nghiệp Hoa Kỳ , của các cơ quan quản lý vĩ mô và ngời dân là rất cao . Trong khi đó ý thức luật pháp của các doanh nghiệp Việt Nam còn non kém , sự quản lý và công tác thi hành luật pháp của các cơ quan vĩ mô Việt Nam còn mang nặng tính bảo thủ , quan liêu . Điều này sẽ là lực cản không nhỏ đối với việc xâm nhập vào Hoa Kỳ .

Thứ t : Khó khăn trực tiếp đến từ sự cạnh tranh khốc liệt ngay tại thị trờng nội

địa . Khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực , theo lộ trình từ 3-5 năm , ta cam kết mở của cho nông sản xuất khẩu của Mỹ vào . Nông sản của Mỹ mang tính hàng hoá cao , khả năng cạnh tranh lớn , lại đợc sự hỗ trợ lớn từ phía chính phủ Mỹ thông qua các tổ chức tài chính và cơ quan phát triển kinh tế hải ngoại (OPIC) , cho nên nếu nh không có chiến lợc phát triển toàn diện nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá nông nghiệp làm cho sản phẩm có tính hàng hoá và cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ nông sản sẽ ngày càng gặp khó khăn ngay chính trên thị trờng Việt Nam trong tiến trình mở của hội nhập .

2. Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trờng Mỹ và định hớng chiến lợccủa công ty Intimex. của công ty Intimex.

Mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt

Nam đến năm 2010 là: Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển nhanh,

toàn diện và bền vững theo hớng nông nghiệp sinh thái. Thực hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp nông lâm nghiệp với công nghiệp chế biến. Từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, tăng nhanh lợng nông sản hàng hoá, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc và phục vụ xuất khẩu đạt hiệu quả kinh tế cao. "

(1) Sản phẩm hàng hoá chủ lực:

a) Xuất khẩu gạo đạt 4,5 - 5,0 triệu tấn/năm

b) Cà phê nhân: 700 - 800 nghìn tấn, Xuất khẩu 650 - 700 nghìn tấn

c) Hạt điều 500 -550 nghìn tấn, Xuất khẩu 400 - 450 nghìn tấn d) Chè búp khô: 160 - 170 nghìn tấn, Xuất khẩu 120 -130 nghìn tấn e) Cao su mủ khô: 500 - 600 nghìn tấn, Xuất khẩu 400 - 450 nghìn tấn f) Thuỷ sản xuất khẩu : 700 - 800 nghìn tấn

g) Thịt hơi các loại 4,0 - 4,5 triệu tấn h) Đờng ăn các loại: 1,2 - 1,5 triệu tấn

Bảng 10 : Chỉ tiêu diện tích và sản lợng nông sản năm 2000-2010

TT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2010 Tăng, giảm

Một phần của tài liệu Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w