Thực trạng phân tích tài chính tại Công Ty Thơng Mại và Đầu T Phát Triển Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Thương Mại và Đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 32 - 34)

Hà Nội

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một nội dung rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nói chung. Song tại Việt Nam, tất cả các DNNN cũng nh Hapexco thì phân tích tài chính doanh nghiệp mới đợc áp dụng khi Nhà nớc có chủ trơng ban hành chế độ kế toán mới. Trong khoảng thời gian tuy ngắn ngủi đó, công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty HAPEXCO đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và vẫn không ngừng hoàn thiện.

2.1. Công tác chuẩn bị cho phân tích tài chính tại HAPEXCO

Mục tiêu là điều đầu tiên cần xác định khi thực hiện bất kể một công việcgì dù lớn hay nhỏ. ở đây, cũng vậy phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO nhằm mục đích tự đánh giákết quả sản xuất kinh doanh trong năm qua, những nguyên nhân và các nhân tố ảnh hởng đến kết quả; thông qua đó, hoạt động này còn nhằm vào mục đích cao hơn là xây dựng các báo cáo, các kế hoạch tài chính chiến lợc ngắn hạn và dài hạn, định hớng kinh doanh cho doanh nghiệp trong thời gian tới. Đây mới là cái đích quan trọng cần đạt tới của phân tích tài chính doanh nghiệp: nhìn nhận lại quá khứ và hiện tại để hớng tới tơng lai.

Căn cứ vào mục tiêu cơ bản đó, phân tích tài chính doanh nghiệp đợc thực hiện dựa trên cơ sở các số liệu thông tin từ các báo cáo tài chính của mình. Các báo cáo này bao gồm Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và bản thuyết minh báo cáo tài chính. Đây là các nguồn thông tin đợc lập vào thời điểm cuối kỳ báo cáo (hay cuối năm). Nh vậy, ta thấy báo cáo lu chuyển tiền tệ không đợc đề cập đến bởi công ty không xây dựng loại báo cáo này- một loại có ý nghĩa khá quan trọng trong việc phản ánh diễn biến của các luồng tiền mặt ra vào công ty trong cả năm (các khoản tiền thực nhập và thực xuất quỹ), qua đó có đủ khả năng phản ánh khả năng

thanh toán tức thời, cũng nh là liên quan đến các quyết định quản lý bằng tiền mặt- một nội dung quan trọng bậc nhất trong quản lý thanh khoản hay quản lý tài sản lu động tại công ty.

Nh ta đã biết, HAPEXCO hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu chủ yếu là thiết bị và dây truyền công nghệ. Do đó, để xây dựng đợc các báo cáo tài chính nh trên, cán bộ phòng kế hoạch tổ chức đã phải thực hiện công tác thu thập, ghi chép, tổng hợp số liệu, phản ánh vào các sổ kế toán theo dõi tài khoản, phản ánh vào bảng đối chiếu số phát sinh. Cơ sở pháp lý của các hoạt động kế toán này là các chứng từ gốc trong các hợp đồng xuất nhập khẩu (hợp đồng ngoại).

Ngoài những thông tin có đợc từ các báo cáo tài chính trên, công ty không có thêm một nguồn nào từ bên ngoài nh số liệu về các chỉ tiêu tài chính và tỷ lệ tài chính trung bình của ngành hoặc của một nhóm các doanh nghiệp trong ngành. Đây là một thực tại khách quan của nớc ta hiện nay.

2.2 Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu thực tế tại HAPEXCO đã và đang sử dụng đồng thời cả hai phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ lệ để phân tích hoạt động tài chính Công ty.

Báo cáo kết quả kinh doanh .

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Doanh thu thuần 413.026.369.453 755038507940193 1.280.717.083.665 2. GVHB 396.889.333.286 745.108.794.193 1.267.595.355.374 3. Lãi gộp 16.137.036.167 10.277.408.862 12.722.703.975 4. Chi phí BH 2.890.1473.572 2.116931.984 2.521.696.742 5. Chi phí QLDN 9.523.788.183 6.496973.398 5.939.434.598 6. LN từ HĐ KD 3.723.100.412 1.663.503.480 4.261.572.635 TN từ HĐ TC 2.567.531.872 1.740.164.310 1.695.054.556 CP từ HĐ TC 924.515.787 205.630.236 2.801.002.721 7. LN từ HĐ TC 1.643.016.085 1.534.534.074 -1.105.9480165 8. LN từ HĐ bất thờng - - - 9. Tổng LN trớc thuế 5.366.116.497 3.1980.137.554 3.554.648.786

10. Thuế TNDN phải nộp 2.637.729.514 1.023.404.016 1.137.487.612 11.LN sau thuế(NI) 2.728.386.983 2.174.663.538 2.417.119.100 Đối với phơng pháp so sánh, các chỉ tiêu tài chính đợc so sánh về số tuyệt đối đầu kỳ so với cuối kỳ để xác định giá trị chênh lệch, qua đó nhận biết diễn biến tăng (giảm) của mỗi chỉ tiêu.

Cũng trong phơng pháp này, các chỉ tiêu tài chính đợc so sánh theo chiều dọc để đa ra tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chính trong tổng thể của nó nh xem xét tỷ trọng của

tiền mặt hay khoản phải thu trong cơ cấu của tổng tài sản lu động; hoặc so sánh vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng nguồn vốn của công ty. Song song với so sánh chiều dọc, phân tích tài chính còn đợc sử dụng thêm phơng pháp so sánh

theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy sự biến động của các chỉ tiêu tài chính thông qua các niên độ về số tuyệt đối và tơng đối, từ đó dự báo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Thương Mại và Đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w