Hạch toán tiền l−ơng

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty thoát nước số 3 Hà nội (Trang 40 - 47)

IV. Hạch toán tổng hợp tiền l−ơng và các khoản trích

b. Hạch toán tiền l−ơng

Việc hạch toán tiền l−ơng của xí nghiệp thông qua bảng chấm công của từng tổ gửi lên xí nghiệp vào ngày 28 hàng tháng. Trên bảng chấm công đ−ợc theo dõi chi tiết cho từng ng−ời lao động (số ngày công lao động, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ việc…)

Trên cơ sở đó kế toán tiền l−ơng tính ra l−ơng và các khoản phụ cấp cho từng đối t−ợng.

Kim Ph−ợng Kế toán - K33

Biểu số 1:

Đơn vị: Công ty thoát n−ớc Hà Nội

Xí nghiệp thoát n−ớc số 3 Bảng chấm công

Tháng 12 năm 2004

Mẫu số 01 - TĐTL Ban hành theo QĐ số 1141-TC CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC

Ngày trong tháng Quy ra công

Số TT Họ và tên Cấp bậc Chức vụ 1 2 3 … 29 30 31 Số công h−ởng l−ơng sản phẩm Số công h−ởng l−ơng thời gian Số công nghỉ việc dừng việc đ−ợc h−ởng 100% l−ơng Số công nghỉ việc ngừng việc h−ởng …% l−ơng Số công h−ởng BHXH Ký hiệu chấm công A B C D 1 2 3 … 29 30 31 32 33 34 35 36 37 1 Nguyễn Thị Hiền 3,82 Tr−ởng phòng x x x … x x x 26 2 Nguyễn Thị Diên 3,05 x x x … x x x 26 3 Đỗ Khắc Sử 2,8 x x x … x x x 26 4 Mỗ Văn Năm 2,47 x x x … x x x 26 - Làm l−ơng SP:K - Làm l−ơng thời gian :X - ốm , điều d−ỡng: O - Thai sản: TS - Hội nghị, HT: H - Nghỉ: NB - Nghỉ không l−ơng: Ro - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - LĐ nghĩa vụ: LĐ Cộng Ng−ời chấm công (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Ng−ời duyệt (Ký, họ tên)

Hàng tháng xí nghiệp thanh toán tiền l−ơng với các bộ phận công nhân viên chia làm 2 kỳ

Kỳ I: Tạm ứng l−ơng vào ngày 20 hàng tháng. Số tiền tạm ứng th−ờng là cố định. Thông th−ờng số tiền tạm ứng bằng 50% (hoặc 40% tiền l−ơng tháng tr−ớc) tạm ứng của xí nghiệp đ−ợc thể hiện qua bảng sau

Biểu số 2

Công ty thoát n−ớc Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xí nghiệp thoát n−ớc số 3 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bảng kê chi tiết chi tiêu

Loại: tạm ứng l−ơng kỳ 1 - tháng 12/2004 TT Đơn vị Số tiền Ký nhận 1 Phòng tổ chức 1.600.000 2 Phòng tài vụ 2.000.000 3 Phòng kỹ thuật 2.800.000 ……… Cộng 25.000.000

Bằng chữ: Hai m−ơi lăm triệu đồng chẵn

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2004

Giám đốc Kế toán tr−ởng Ng−ời lập

Đã ký Đã ký Đã ký

Kỳ II: Quyết toán l−ơng vào ngày 5 của tháng saụ Căn cứ vào bảng thanh toán l−ơng, kế toán xác định số tiền phải trả cho công nhân viên sau khi đã trừ đi số tiền tạm ứng kỳ Ị

ở xí nghiệp thoát n−ớc số 3 hiện nay có 2 hình thức trả l−ơng đó là trả l−ơng theo l−ơng thời gian áp dụng cho khối lao động gián tiếp. Trả l−ơng

theo l−ơng khoán khối l−ợng áp dụng cho khối sản xuất. Vì vậy cách tính l−ơng cho 2 bộ phận này nh− sau:

* Cách tính l−ơng cho cán bộ công nhân viên khối văn phòng (gián tiếp) đ−ợc tính nh− sau:

L−ơng thời gian đ−ợc tính nh− sau: LTT = Error! x T X H + Th

Trong đó:

+ LTT : tiền l−ơng thực tế ng−ời lao động nhận đ−ợc

+ LCB: tiền l−ơng cấp bậc tính theo thời gian tháng = hệ số l−ơng x l−ơng tối thiểu (290.000đ)

+ T: thời gian lao động (26 ngày) (công ty làm việc tuần 6 buổi) + H : hệ số cấp bậc, chức vụ

+ Th : tiền l−ơng tháng (nếu có)

- Đối với những ng−ời làm công tác bảo vệ, th−ờng trực công ty nếu làm ca ba ngoài tiền l−ơng cơ bản còn đ−ợc tính thêm tiền phụ cấp làm ca ba bằng 30% l−ơng chính.

- Đối với những ng−ời nghỉ phép, đi học đ−ợc h−ởng 100% l−ơng cấp bậc. Ng−ời lao động muốn nghỉ phép phải viết đơn và đ−ợc phòng tổ chức duyệt.

- Đối với những ngày nghỉ h−ởng BHXH (nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông…) ng−ời lao động không đ−ợc h−ởng l−ơng ngoài phần trợ cấp BHXH.

Ví dụ 1: L−ơng tháng 12/2004 của tr−ởng phòng hành chính công ty đ−ợc tính nh− sau

Bà Nguyễn Thị Hiền : Tr−ởng phòng + hệ số l−ơng cơ bản là 3,82

+ thời gian làm việc là 26 ngày

+ Hệ số cấp bậc, chức vụ là 63.000đ/tháng + Th−ởng tháng 12 là 24.000đ

Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH (5%) + BHYT (1%) theo l−ơng cơ bản và phụ cấp trách nhiệm

6% l−ơng cơ bản = 3,82 x 290.000 + 63.000đ = 70.248 đ

Tổng thu nhập l−ơng tháng 12/2004 của ông Nguyễn Bá Liên là: 3,82 x 290.000 + 63.000đ + 24.000đ = 1.194.800đ

Kỳ 1 tạm ứng 400.000đ

Kỳ 2: tổng l−ơng đ−ợc lĩnh 1.194.800 - 400.000đ - 70.248 = 724.552 Ví dụ 2: L−ơng tháng 12/2004 của nhân viên bảo vệ phòng hành chính công ty đ−ợc tính nh− sau

Ông Mỗ Văn Năm: Nhân viên bảo vệ + Hệ số l−ơng cơ bản là 2,47

+ Thời gian làm việc là 21 ngày + Số ngày nghỉ phép là 5 ngày + Số ngày làm việc ca ba là 12 ngày + Th−ởng tháng 12 là 18.000đ

Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH (5%) + BHYT (1%) theo l−ơng cơ bản.

6% l−ơng cơ bản = 2,47 x 290.000 = 42.978 L−ơng của ông Năm đ−ợc tính nh− sau:

L−ơng theo cấp bậc là: 2,47 x 290.000 = 716.300

Ông Năm nghỉ phép 5 ngày vẫn đ−ợc h−ởng nguyên l−ơng do đó l−ơng cơ bản tháng 12/2004 vẫn là 716.300

Số ngày công làm ca ba đ−ợc h−ởng 30% l−ơng cơ bản. [(716.300/26)x 12] x 30% = 99.180

Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH (5%) + BHYT (1%) theo l−ơng cơ bản.

6% l−ơng cơ bản = 42978

Tổng thu nhập l−ơng tháng 12/2004 của ông Mỗ Văn Năm là: 716.300 đ + 99.180 + 18.000đ = 833.480 đ

Kỳ 2: tổng l−ơng đ−ợc lĩnh = 833.480 đ - 300.000đ - 42978đ = 490.502 Ví dụ 3: l−ơng tháng 12/2004 của cán bộ phòng kế hoạch xí nghiệp đ−ợc tính nh− sau:

Ông Nguyễn Tiến Bộ Kỹ s− + Hệ số l−ơng cơ bản là 3,82 + Phụ cấp trách nhiệm 63.000đ + Thời gian làm việc 20 ngày + Số ngày nghỉ ốm 6 ngày + Th−ởng tháng là 24.000đ

Các khoản phải nộp tháng 12/2004 là: BHXH (5%), BHYT (1%) theo l−ơng cơ bản và phụ cấp trách nhiệm

6% l−ơng cơ bản = 3,82 x 290.000 + 63.000 = 70248đ Tổng thu nhập tháng 12/2004 là:

[(3,82 x 290.000) : 26] x 20 + 63.000 + 24.000 = 939.154đ Kỳ I tạm ứng là 400.000đ

Kỳ II tổng l−ơng đ−ợc lĩnh: 939.154 - 400.000đ - 70.248 = 468.906đ Cách tính l−ơng trên đ−ợc minh hoạ qua bảng thanh toán l−ơng của phòng hành chính tháng 12/2004.

Biểu số 3

Đơn vị: Công ty thoát n−ớc Hà Nội XN thoát n−ớc số 3

Bảng thanh toán tiền l−ơng phòng hành chính tháng 12/2004

Ngày công STT Họ và tên Mức l−ơng Làm việc Ca ba L−ơng Phụ cấp Th−ởng Ca ba Tổng l−ơng Tạm ứng kỳ I 5% BHXH 1% BHYT Còn lĩnh 1 Nguyễn Thị Hiền 1.107.800 26 1.107.800 63.000 24.000 1.194.800 400.000 70.248 724.552 2 Đỗ Khắc Sử 731.000 26 731.000 42.000 22.000 795.000 300.000 46.380 448.620 3 Mỗ Văn Nam 716.300 26 12 716.300 18.000 99.180 833.480 300.000 42.978 490.502 ……… Cộng 8.014.000 8.014.800 105.000 242.000 202.000 8.671.000 4.000.000 487.140 4.183.860

Giám đốc công ty Phòng lao động tiền l−ơng Kế toán tr−ởng

* Cách tính l−ơng cho khối sản xuất

Do công ty thực hện chế độ khoán đối với công nhân sản xuất nên việc tính l−ơng cho khối này dựa trên hệ số l−ơng cơ bản của từng công nhân. Trên cơ sở đó kế toán tính đ−ợc l−ơng của từng đơn vị, và trích BHXH, BHYT, KPCĐ của từng lao động

Ví dụ: Tính l−ơng cho công nhân lái xe

L−ơng tháng 3/2004 của ông Nguyễn Văn Hoạt lái xe bậc 3/3 hệ số l−ơng 2,92.

L−ơng tháng = 2,92 x 290.000 = 846.800đ

Trích BHXH, BHYT 6% l−ơng cơ bản = 50.808đ * Tính l−ơng cho công nhân sản xuất cũng t−ơng tự

L−ơng tháng 3/2004 của ông Trần Văn Hạnh thợ máy gầm bậc 5/7 hệ số l−ơng 2,32

L−ơng tháng = 2,32 x 290.000 = 672.800đ Trích BHXH, BHYT 6% l−ơng cơ bản = 40.368 *Tính l−ơng cho nhân viên phục vụ khối dịch vụ

L−ơng tháng 3/2004 của bà Phạm Thị Duyên nhân viên phục vụ hệ số l−ơng 2,02

L−ơng tháng = 2,02 x 290.000 = 558.800đ Trích BHXH, BHYT 6% l−ơng cơ bản =35.148

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty thoát nước số 3 Hà nội (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)