Đầu tư vào cụng nghệ, trang bị mỏy múc

Một phần của tài liệu Những vấn đề xung quanh việc xuất nhập khẩu, đầu tư và giải pháp phát triển thị trường dệt may Việt nam (Trang 25 - 26)

V. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đõy

2. Giải phỏp đầu tư

2.2. Đầu tư vào cụng nghệ, trang bị mỏy múc

Để giành thế chủ động trong sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp dệt – may cần chỳ ý đến giải phỏp đầu tư, đổi mới thiết bị sản xuất, thay thế mỏy dệt cũ, lạc hậu khụng đảm bảo chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất thấp. Năng lực khõu hoàn tất cần được đầu tư ở mức tương ứng với cụng suất dệt mới.

Về thiết bị cụng nghệ kộo sợi: Cần chọn lọc để thay dần những cọc sợi đó sử dụng, nõng cấp số cọc sợi mới. Quy hoạch lại cỏc doanh nghiệp kộo sợi ra theo hướng chuyờn mụn hoỏ, tập trung cho đầu tư cho một vài doanh nghiệp để tạo ra loại sợi cú chất lượng cao. Áp dụng những thành tựu về nguyờn liệu, vật liệu mới, tận dụng phế liệu trong lĩnh vực sản xuất vải khụng dệt, phế liệu tơ tằm để kộo sợi Spunsilk, đẩy mạnh cụng suất kộo sợi OE.

Về thiết bị cụng dệt thoi, phải tập trung đầu tư mạnh để cõn đối với năng lực kộo sợi, tạo ra cỏc loại vải cú chất lượng cao. Trong những năm tới, cần tập trung vào mỏy dệt khụng thoi cú năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Mặt khỏc, phải đầu tư cú trọng điểm theo hướng chuyờn mụn hoỏ ở từng doanh nghiệp, thực hiện tốt phương chõm sản xuất theo nhiều tầng cụng nghệ.

Về thiết bị in nhuộm, doanh nghiệp phải thay thế cỏc thiết bị in-nhuộm lạc hậu hiện cú để cú thể đồng bộ hoỏ toàn bộ trang thiết bị, sản xuất cỏc mặt hàng cao cấp. Đõy là khõu cú cụng nghệ phức tạp, đũi hỏi vốn lớn do đú cần đầu tư tập trung, hỡnh thành cỏc trung tõm in, nhuộm… Mỏy múc thiết bị

phải đảm bảo chất lượng bền vững và ổn định lõu dài như thiết bị cú xuất xứ từ Tõy Âu và Nhật Bản.

Về thiết bị may: cần thay thế những mỏy may đó sử dụng trờn 10 năm để đảm bảo hiệu quả sản xuất. Phỏt triển mạnh cỏc doanh nghiệp may nhỏ trờn phạm vi toàn quốc đỏp ứng nhu cầu thị trường.

Bờn cạnh việc đầu tư thiết bị cụng nghệ mới, phải làm chủ cụng nghệ đó được chuyển giao và tạo cụng nghệ nội sinh trờn cơ sở cụng nghệ đó được chuyển giao đú để giảm bớt nhập khẩu. Đú là: duy trỡ được sản xuất, vận hành và bảo trỡ tốt thiết bị cụng nghệ, cố gắng tự thiết kế, chế tạo những phụ tựng hay hỏng, phỏt huy hết khả năng sản xuất của mọi trang thiết bị cụng nghệ hiện cú. Cải tiến nõng cao tớnh năng một số thiết bị cụng nghệ cho phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam. Tạo ra cỏc bớ quyết, cụng nghệ sản xuất mặt hàng mới.

Mặt khỏc, ta cũn cần phải chuyờn mụn hoỏ cao ở từng doanh nghiệp và đa dạng hoỏ ở quy mụ toàn ngành dệt may. Chuyờn mụn hoỏ sẽ định hướng quan trọng cho mỗi doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đầu tư, tạo sự liờn kết, tận dụng nguồn lực thiết bị ở doanh nghiệp gần nhau. Đa dạng hoỏ sẽ tiết kiệm được vốn đầu tư, tận dụng được nguồn lực trong và ngoài nước về vốn và lao động.

Một phần của tài liệu Những vấn đề xung quanh việc xuất nhập khẩu, đầu tư và giải pháp phát triển thị trường dệt may Việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w