Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích tai chính doanh nghiệp (Trang 39 - 40)

III. phân tích Thực trạng tình hình tài chính của Công ty xây dựng 34 giai đoạn 1999-

2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính và tỷ lệ tài chính chủ yếu

2.1 Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán

Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả, tìm nguyên nhân đẫn tới sự đình trệ trong thanh toán nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Xem bảng 6 nhóm chỉ số về khả năng thanh toán

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cho biết 1đ nợ ngắn hạn đảm bảo bởi 1.07đ tài sản lu động vào năm 1999, 1.008đ tài sản lu động vào năm 2000 và 1.283 đ tài sản lu động vào năm 2001. Nh vậy các tỷ số này đều lớn hơn 1 nhng lại thấp hơn mức chuẩn là 2 cho thấy công ty có khả năng bù đắp cho sự giảm giá trị tài sản lu động.

Hệ số thanh toán hiện hành của công ty năm 2000 giảm so với năm 1999 là 2.88% là do tài sản lu động và nợ ngắn hạn cùng tăng nhng tài sản lu động tăng 69.5% nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 80.2%. Tài sản lu động tăng là do tiền tăng 113.86% và tài sản lu động khác tăng 606.4% chứng tỏ ngân quỹ của công ty rất ổn định. Nợ ngắn hạn tăng là do phải trả ngời bán tăng 49.84%, phải trả công nhân viên tăng 4033.2% và thuế cùng các khoản phải nộp tăng 40.97%). Nh vậy, tình hình thanh toán của công ty năm 2000 là không mấy khả quan.

Nhng năm 2001 tăng so với năm 2000 là 26.73% là do tài sản lu động giảm 8.18% nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn là 14.14%. Tài sản lu động giảm là do hàng tồn kho tăng 61.57% do công ty kinh doanh thêm các loại nguyên vật liệu, tiền giảm 6.11%. Nợ ngắn hạn giảm do phải trả ngời bán giảm 71.7%, phải trả công nhân viên giảm 62.27%, thuế và các khản phải nộp giảm 45.91%. Điều đó cho thấy tình hình thanh toán của công ty trong năm 2001 cũng đã tơng đối khả quan.

- Hệ số thanh toán nhanh cho biết 1đ nợ ngắn hạn đảm bảo bởi 0.98đ tài sản quay vòng nhanh năm 1999, 0.93đ tài sản quay vòng nhanh năm 2000, 1.1đ tài sản quay vòng nhanh năm 2001. Các hệ số này đều xấp xỉ bằng 1 hoặc lớn hơn 1

cho thấy công ty có đủ khả năng để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn dù có hơi thấp.

Hệ số thanh toán nhanh năm 2000 so với năm 1999 giảm 6.06% vì tài sản lu động tăng 69.5% nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 80.2% nhng sang năm 2001 thì hệ số naỳ lại tăng 18.27% là do tài sản lu động giảm 8.18% nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn là 14.14%. Đó là xu hớng tốt hay chứng tỏ khả năng chuyển thành tiền của các tài sản lu động để thanh toán các khoản nợ là tốt.

- Hệ số thanh toán tức thời cho biết 1đ nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bởi 0.03đ tiền mặt năm 1999, 0.04đ tiền mặt năm 2000 và 0.05đ tiền mặt năm 2001. Hệ số thanh toán tức thời năm 2000 tăng so với năm 1999 là 33.3% là do tốc độ tăng của tiền 113.8% nhanh hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 80.2% thể hiện tính chủ động về tài chính của công ty tăng lên. Năm 2001 tăng so năm 2000 là 25% là do tốc độ giảm của tiền là 6.11% nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn là 14.14% về lâu dài là rất tốt song công ty cũng nên giữ một số vốn cần thiết bằng tiền để có thể thanh toán tức thời đồng thời nên gia hạn một số khoản nợ tới hạn thanh toán để không gây tình trạng căng thẳng trong thanh toán.

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích tai chính doanh nghiệp (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w