Cú thị trường tiềm năng phỏt triển

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 62)

IV. Điều kiện xõy dựng thương hiệu dưới hỡnh thức chỉ dẫn địa lý 1 Điều kiện về sản phẩm

1.2 Cú thị trường tiềm năng phỏt triển

Chất lượng gạo Điện Biờn đó được người tiờu dựng cụng nhận. Tất cả số người được hỏi đều đó từng sử dụng qua gạo Điện Biờn, và họ đỏnh giỏ gạo Điện Biờn ở mức ngon và rất ngon. Tuy nhiờn một số người vẫn cho rằng giỏ gạo ở mức cao nờn mức độ tiờu dựng của họ chưa thật sự nhiều. Riờng cú Sơn La là thị trường tiờu thụ khỏ lớn của gạo Điện Biờn, đa số người dõn ở đõy đều cú nhu cầu sử dụng gạo Điện Biờn do khoảng cỏch địa lý giữa Điện Biờn và Sơn La khụng xa, việc vận chuyển, tớnh nguyờn chất của gạo được đảm bảo, mức độ sử dụng cao. Thị trường Hà Nội thỡ đỏnh giỏ gạo Điện Biờn khụng quỏ đắt, nờn tiờu dựng cũng ở mức tương đối ổn định.

Tuy nhiờn qua điều tra cũng cho thấy một thực tế là giỏ gạo Điện Biờn tại cỏc thị trường tỉnh khỏc đụi lỳc cũn thấp hơn so với giỏ gạo tại tỉnh Điện Biờn. Đú là do gạo Điện Biờn mang tới cỏc thị trường này đó bị pha trộn theo một tỷ lệ nhất định với loại gạo khỏc, được cỏc cửa hàng bỏn với giỏ thấp, dễ bỏn và thu lời cao. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp kinh doanh gạo Điện Biờn mỗi doanh nghiệp với 1 nhón mỏc, thương hiệu khỏc nhau gõy ra tỡnh trạng dễ trà trộn cho cỏc cửa hàng nhỏ lẻ. Do đú việc xõy dựng một thương hiệu được bảo hộ với nhón mỏc, logo … đủ tiờu chuẩn là một cụng việc hết sức cần thiết. Để cú thể xõy dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biờn cần loại bỏ những thúi quen sản xuất trước kia và thay vào đú là cỏc quy trỡnh kĩ thuật đó được chuẩn húa, cỏc quy định về nhón mỏc và điều lệ hoạt động của Hiệp hội phải được cỏc hộ sản xuất lỳa thực hiện theo quy định, tạo sự đồng nhất trong sản xuất, nõng cao uy tớn và chất lượng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w