Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường chứng khốn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 74)

3.1.2.1 Phát triển thị trường chứng khốn phù hợp với điều kiện thực tế

và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, với các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế, từng bước hội nhập với thị trường tài chính khu vực và thế giới.

3.1.2.2 Xây dựng thị trường chứng khốn thống nhất trong cả nước, hoạt

động an tồn, hiệu quả gĩp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển và thúc đẩy tiến trình cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước.

3.1.2.3 Nhà nước thực hiện quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để thị

trường chứng khốn hoạt động và phát triển; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và cĩ chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn.

75

3.1.2.4 Bảo đảm tính thống nhất của thị trường tài chính trong phạm vi quốc gia, gắn việc phát triển thị trường chứng khốn với việc phát triển thị

trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm.

3.1.3 Định hướng phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam

đến năm 2010

3.1.3.1 Mở rộng qui mơ của thị trường chứng khốn tập trung, phấn đấu

đưa tổng giá trị thị trường đến năm 2005 đạt mức 2 - 3% GDP và đến năm 2010

đạt mức 10 - 15% GDP.

a) Tập trung phát triển thị trường trái phiếu, trước hết là trái phiếu Chính phủđể huy động vốn cho ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển.

b) Tăng số lượng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khốn tập trung nhằm tăng qui mơ về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả

sản xuất, kinh doanh của các cơng ty niêm yết.

3.1.3.2 Xây dựng và phát triển các Trung tâm Giao dịch chứng khốn, Sở

Giao dịch chứng khốn, Trung tâm Lưu ký chứng khốn nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lưu ký và thanh tốn chứng khốn theo hướng hiện

đại hố.

a) Xây dựng Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh thành Sở Giao dịch chứng khốn với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát và cơng bố thơng tin thị trường tựđộng hố hồn tồn.

b) Xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trường Giao dịch Chứng khốn phi tập trung (OTC).

c) Thành lập Trung tâm Lưu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khốn, lưu ký và thanh tốn cho hoạt động giao dịch chứng khốn của Sở

Giao dịch Chứng khốn và Trung tâm Giao dịch Chứng khốn; mở rộng phạm vi lưu ký các loại chứng khốn chưa niêm yết.

3.1.3.3 Phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trường chứng khốn Việt Nam.

76

a) Tăng quy mơ và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các cơng ty chứng khốn. Phát triển các cơng ty chứng khốn theo hai loại hình : Cơng ty Chứng khốn đa nghiệp vụ và cơng ty chứng khốn chuyên doanh, nhằm tăng chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên mơn hố hoạt động nghiệp vụ.

b) Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế cĩ đủ điều kiện thành lập các cơng ty chứng khốn, khuyến khích các cơng ty chứng khốn thành lập các chi nhánh, phịng giao dịch, đại lý nhận lệnh

ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đơng dân cư trong cả nước.

c) Phát triển các cơng ty quản lý quỹđầu tư chứng khốn cả về quy mơ và chất lượng hoạt động. Đa dạng hố các loại hình sở hữu đối với cơng ty quản lý quỹđầu tư. Khuyến khích các cơng ty chứng khốn thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư.

d) Thành lập một số cơng ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khốn niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.

3.1.3.4 Phát triển các nhà đầu tư cĩ tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân a) Thiết lập hệ thống các nhà đầu tư cĩ tổ chức bao gồm các ngân hàng thương mại, các cơng ty chứng khốn, các cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư..., tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị

trường với vai trị là các nhà đầu tư chứng khốn chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của nhà tạo lập thị trường.

b) Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu tư chứng khốn; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nhỏ, các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường chứng khốn thơng qua gĩp vốn vào các quỹđầu tư.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, nếu như năm qua, TTCK Việt Nam mới ở giai đoạn khởi động thì bắt đầu từ năm 2006 thị trường sẽ bước sang trang mới : giai đoạn tăng tốc.

77

Theo ơng Vũ Bằng, Chủ tịch UBCKNN, năm 2006 cũng là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010, UBCKNN sẽ nổ

lực hơn nữa để mở rộng quy mơ cũng như nâng cao chất lượng hoạt động của TTCK, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát thị trường…giúp cho thị trường ngày càng cơng khai minh bạch, tạo lịng tin cho các nhà đầu tư.

Với các hoạt động hết sức khẩn trương và thiết thực đã và đang được tiến hành, qui mơ TTCK sẽ cĩ bước nhảy vọt trong cuối năm 2005 sang năm 2006, tạo tiền đề cho việc chuyển TTGDCK TP. Hồ Chí Minh thành SGDCK trong năm 2007 theo mơ hình hiện đại, đáp ứng nhu cầu thị trường và cĩ thể kết nối với TTCK các nước trong khu vực.

Hiện tại, giá trị chứng khốn niêm yết và đăng ký giao dịch đạt 47.115 tỷ đồng, tương đương 6,1% GDP. Dự kiến đến năm 2010, quy mơ tồn thị trường sẽ đạt 10-15% GDP. Riêng thị trường cổ phiếu, mục tiêu phấn đấu của UBCKNN trong năm nay là tăng quy mơ thị truờng cổ phiếu lên gấp 3 lần so với 2005. Mục tiêu này rất khả thi khi ngay từđầu năm (tháng 1/2006 vừa qua) với việc niêm yết của cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã làm quy mơ của thị trường tăng gấp đơi. Song song đĩ, cùng với quyết định 528 (Quyết định phê duyệt danh sách các cơng ty CPH thực hiện bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch tại các TTGDCK TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội), quy mơ thị trường sẽ tăng gấp 3 lần vào 2006 là điều cĩ thể thực hiện được.

Tính đến nay giá trị cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khốn chỉ

chiếm khoảng 0,8% GDP. Đến cuối năm 2006 con số này phải là 3% GDP. Ngồi Vinamilk, tới đây sẽ cĩ thêm nhiều cơng ty lớn, những cổ phiếu hấp dẫn nhất của nền kinh tế như điện, viễn thơng, ngân hàng…được giao dịch trên TTCK. Và năm 2006 sẽ là năm khởi động của nền kinh tế cổ phiếu.

Trong tương lai, UBCKNN sẽ gắn kết giữa hai TTGDCK TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Hai trung tâm này sẽ cĩ sự bổ sung hàng hĩa cho nhau. Ngồi việc phân định vốn (cơng ty nào cĩ vốn thấp niêm yết tại TTGDCK Hà Nội), sắp tới cổ phần cơng ty nào cĩ tính thanh khoản thấp cũng sẽđược đưa ra Hà Nội và

78

khi nào những cơng ty niêm yết ở TTGDCK Hà Nội tăng trưởng về vốn sẽđược niêm yết tại TTGDCK TP. Hồ Chí Minh. TTGDCK Hà Nội sẽ là nơi phục vụ

hàng cho TGDCK TP. Hồ Chí Minh trong trong lai.

Đảng và Chính phủ mong muốn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội - chủ nghĩa, trong đĩ cĩ nội dung xây dựng và phát triển TTCK trở

thành một kênh huy động vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế, cùng với đẩy mạnh tiến trình CPH hướng nền kinh tế mở cửa theo tiến trình hội nhập. Theo đĩ nhiệm vụ huy động vốn cho đầu tư phát triển thơng qua TTCK cần phải đẩy mạnh.

Với yêu cầu đĩ, mục tiêu hoạt động của UBCKNN trong năm 2006 tập trung vào một số mặt sau: Một là, tăng quy mơ và chất lượng thị trường giao dịch chứng khốn. Hai là, nâng cao chất lượng hoạt động của TTGDCK TP. Hồ

Chí Minh; xây dựng đề án chuyển TTGDCK TP. Hồ Chí Minh thành SGDCK; từng bước hồn thiện hệ thống giao dịch của TTGDCK Hà Nội theo hướng mơ hình thị trường giao dịch phi tập trung với quy mơ phù hợp. Ba là, chuẩn bị các

điều kiện cần thiết; hồn chỉnh các quy trình nghiệp vụđể đưa Trung tâm lưu ký

đi vào hoạt động trên cơ sở nhiệm vụ lưu ký, đăng ký, thanh tốn bù trừ chứng khốn từ các TTGDCK. Bốn là, chuẩn bị tốt các điều kiện về khuơn khổ pháp lý, cơ sở vật chất và cán bộđĩ phát triển TTCK giai đoạn 2006-2010.

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

3.2.1 Giải pháp vĩ mơ

* Xây dựng mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định và dự báo được :

Nhà nước thực hiện chính sách và sử dụng các cơng cụ đảm bảo mơi truờng kinh tế vĩ mơ ổn định, khuyến khích đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

lành mạnh. Đây là tiền đề quan trọng để phát triển TTCK và củng cố lịng tin của cơng chúng đầu tư. Chính sách tài chính - tiền tệ được thơng tin cơng khai, cĩ thể dự báo được đối với giới đầu tư và kinh doanh trong đĩ đặc biệt chú trọng cơng cụ lãi suất.

79

* Tổ chức và quản lý hệ thống tài chính thống nhất :

Trên cơ sở nghiên cứu mơ hình của các nước và vận dụng phù hợp vào Việt Nam, Chính phủ cần cĩ chương trình tổ chức lại hệ thống tài chính với chức năng nhiệm vụ cụ thể và giám sát của Nhà nước đối với từng khu vực trong tổng thể thị trường tài chính thống nhất. Nội dung này phải được thể chế hĩa và tổ

chức thực hiện dưới sự chỉđạo thống nhất của Chính phủ. Nếu làm tốt Việt Nam sẽ giảm thiểu rủi ro hệ thống cũng như hội nhập thành cơng vào thị trường tài chính quốc tế.

* Quy định và thực hiện rộng rãi việc cơng khai tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế :

Nội dung này phải được đưa vào Luật doanh nghiệp và phải kiên quyết tổ

chức thực hiện. Về bước đi, cĩ thể thực hiện trước hết đối với các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp thuộc diện bắt buộc phải kiểm tốn, doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn.

* Phải cĩ sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành, địa phương nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất trong thực hiện chủ trương, chính sách phát triển TTCK.

3.2.2 Các giải pháp trực tiếp đối với TTCK 3.2.2.1 Hồn thiện khung pháp lý 3.2.2.1 Hồn thiện khung pháp lý

Luật chứng khốn được Quốc hội khĩa XI thơng qua ngày 23/6/2006, và sẽ cĩ hiệu lực thi hành ngày 1/1/2007. Để kịp thời đưa Luật chứng khốn vào trong cuộc sống, Chính phủ và các cơ quan ban ngành cần ban hành thêm các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật chứng khốn.

Với phạm vi điều chỉnh rộng, Luật chứng khốn bao gồm đầy đủ các quy phạm pháp luật điều chỉnh tất cả các lĩnh vực quan trọng nhất của TTCK. Luật chứng khốn ra đời khơng những điều chỉnh được các quan hệ xã hội phát sinh trong hiện tại mà cịn bao quát được nhiều vấn đề phát sinh trong tương lai, phù hợp với thơng lệ và luật pháp quốc tế trong lĩnh vực chứng khốn và TTCK để

80

đảm bảo sự hội nhập của TTCK Việt Nam với xu hướng phát triển chung của TTCK quốc tế và khu vực.

Căn cứ vào tình hình thực tế của TTCK Việt Nam trong thời gian qua cũng nhưđịnh hướng phát triển trong thời gian tới, rút ra những kinh nghiệm từ

việc thực hiện các văn bản pháp quy trước đây, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật chứng khốn cần phải đi sâu chi tiết vào hoạt động của từng thị trường, từng định chế của TTCK để đảm bảo hoạt động của TTCK được lành mạnh thơng suốt.

Đối với các hoạt động niêm yết, hầu hết các doanh nghiệp hiện hữu trong nền kinh tế hiện nay cĩ quy mơ về vốn tương đối nhỏ bé, kể cả đại bộ phận các doanh nghiệp CPH. Cho nên, trong thời gian hiện tại, các quy định liên quan đến

điều kiện và tiêu chuẩn niêm yết cịn được hồn thiện theo hướng nới lỏng về

quy mơ yêu cầu về vốn đối với doanh nghiệp niêm yết. Trong Nghị định 144/NĐ-CP, tiêu chuẩn các cơng ty niêm yết phải cĩ vốn điều lệ tối thiểu từ 5 tỷ đồng trở lên là tương đối hợp lý, trong bối cảnh quy mơ về vốn của đại bộ phận các doanh nghiệp vừa và nhỏ, song về lâu dài khi TTGDCK TP. Hồ Chí Minh tiến lên thành SGDCK, tiêu chuẩn niêm yết trên Sở cần được nâng cao, một mặt

để gia tăng chất lượng chứng khốn niêm yết, mặt khác để thúc đẩy sự phát triển của thị trường, do Việt Nam phải hội nhập TTCK trong khu vực và quốc tế.

Mặt khác, luận văn cũng đề nghị cần điều chỉnh hoặc cĩ sự thay đổi hợp lý trong quy định liên quan đến việc cam kết nắm giữ cổ phiếu của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc,…điều kiện về tỷ lệ phải nắm giữ của các cổ đơng là thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc, Ban Kiểm sốt của cơng ty là 50% trong thời gian 3 năm kể từ ngày niêm yết. Song theo các quy

định của Luật doanh nghiệp, thành viên Ban Giám đốc và kể cả Ban Kiểm sốt khơng nhất thiết phải là cổ đơng cơng ty. Do đĩ, vơ hình chung các quy định pháp lý đã đưa thêm điều kiện ràng buộc đối với tổ chức cĩ nhu cầu niêm yết.

81

Để gia tăng lượng cung hàng hĩa cho TTCK Việt Nam, chúng ta cĩ thể

thực hiện đồng thời ba giải pháp cơ bản sau:

Thứ nhất, gắn CPH DNNN với việc niêm yết đồng thời trên TTCK. Thứ hai, bán bớt cổ phần của Nhà nước trong các doanh nghiệp đã CPH và thực hiện niêm yết.

Thứ ba, đưa các doanh nghiệp tiềm năng lên niêm yết. Các doanh nghiệp thuộc diện này bao gồm : Các cơng ty cĩ nguồn gốc từ DNNN CPH, các cơng ty cĩ nguồn gốc từ doanh nghiệp FDI, các cơng ty cổ phần thành lập theo Luật doanh nghiệp.

Việc tăng cung hàng hĩa cho TTCK tập trung trong thời gian tới, cả trước mắt và lâu dài, chắc chắn phụ thuộc vào nguồn hàng cổ phiếu của các DNNN CPH. Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 về việc phê duyệt danh sách các cơng ty CPH thực hiện bán đấu giá cổ phần niêm yết, đăng ký giao dịch tại các TTGDCK. Tuy Chính phủđã đưa ra danh sách các doanh nghiệp phải tham gia niêm yết nhưng lộ trình thực hiện chưa được đưa ra cụ thể. Vì vậy, Chính phủ cần tiếp tục cĩ văn bản chỉđạo, xây dựng một danh sách và lộ trình CPH các tổng cơng ty Nhà nước lớn thuộc các ngành mà Nhà nước khơng cần nắm giữ hoặc khơng cần chi phối, vạch rõ lộ

trình niêm yết cho từng cơng ty, để các cơng ty này cĩ kế hoạch phấn đấu đạt các yêu cầu và hồn tất các thủ tục niêm yết trong thời gian sớm nhất, giúp gia tăng nhanh chĩng nguồn hàng hĩa cho TTCK.

Tỷ lệ nắm giữ cổ phần chi phối của Nhà nước đối với một lượng lớn các doanh nghiệp, đã hạn chế phần nào khả năng bán ra cũng như khả năng cơng chúng hĩa, hạn chế khả năng đáp ứng các tiêu chí về tỷ lệ sở hữu của cơng chúng ngồi doanh nghiệp. Để gia tăng lượng cung hàng hĩa cho TTCK, một trong những giải pháp đĩ là điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ cổ phần của Nhà nước phù hợp hơn theo hướng ngày càng mở rộng đối tượng tham gia nắm giữ cổ phần và quản lý doanh nghiệp niêm yết.

82

Nhà nước khơng nắm cổ phần chi phối khi phát hành cổ phần lần đầu và

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)