III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LiỆU
2. Phân tích tính tình hình dự trữ nguyên vật liệu
liệu
Trong đó:
Ndi : Số ngày nguyên vật liệu i đảm bảo cho sản
xuất
Vi : Khối lượng nguyên vật liệu i tồn kho
Mi : Khối lượng nguên vật liệu i sử dụng cho một
ngày i i i di M V N =
Nhậnxét:
2. Phân tích tính tình hình dự trữ nguyên vật liệu
Tình hình dự trữ nguyên vật liệu không đảm bảo so với kế hoạch đạt ra. Cụ thể là:
• Đối với bột mì: thực tế khối lượng bột mì tồn kho là 15.102 kg và khối lượng sử dụng cho một ngày là 1.204 kg thấp hơn kế hoạch đề ra.
• Đối với trứng: kế hoạch đặt ra khối lượng tồn kho trong tháng là 2.780 kg và khối lượng sử dụng cho một ngày là 278 kg. Nhưng thực tế khối lượng tồn kho trong tháng là 2.389 kg và khối lượng sử dụng cho một ngày là 2.65 kg .
• Đối với đường: kế hoạch đặt ra khối lượng đường tồn kho trong tháng là 9.300 kg và khối lượng đường sử dụng cho một ngày là 620 kg. Nhưng thực tế khối lượng đường tồn kho trong tháng là 8.750 kg và khối lượng đường sử dụng cho một ngày là 729 kg.
• Đối với bột sữa: kế hoạch đạt ra khối lượng bột sữa tồn kho trong tháng là 36 kg và khối lượng bột sữa sử dụng cho một ngày là 2,4 kg. Nhưng thực tế khối lượng bột sữa tồn kho trong tháng là 35 kg và khối lượng bột sữa sử dụng cho một ngày là 2,5 kg.
sẽ gây gián đoạn cho sản xuất nên ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp.