Chính sách hạn ngạch và giá xuất khẩu

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo VN (Trang 44 - 45)

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt

c. Chính sách hạn ngạch và giá xuất khẩu

Ngày nay thuật ngữ quata, trong quản lý xuất khẩu thờng đợc nhắc đến nh một hồi chuông cảnh báo của việc bảo hộ cao làm lợi cho những nhóm đặc biệt và nhân dân nói chung thờng bị thiệt hại. Nhng ở Việt Nam quata chỉ hàm chứa ý nghĩa chỉ tiêu.

Có ý kiến cho rằng hạn ngạch xuất khẩu hiện nay là hàng dào hạn chế xuất khẩu không cần thiết và Chính phủ nên điều tiết xuất khẩu thông qua xuất khẩu, hệ thống hạn ngạch có thể chuyển thanh hệ thống thuế có thể quy định mức 10 – 20% trong ngắn hạn và 0% trong dài hạn. quản điểm này đợc đa ra dựa trên những phân tích về mặt lý luận có thể đúng đắn. Nếu đặt trớc thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay trong tổng thể toàn bộ nền kinh tế đất nớc tình hình xuất khẩu các mặt hàng khác và tiến độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới thì điều đó là không hiệu quả vì nó làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới và an ninh lơng thực quốc gia.

Trong những năm gần đây Việt Nam tiến hành xuất khẩu theo hớn tăng dần hạn ngạch xuất khẩu đênăng suất khi nó không còn giá trị ràng buộc. Trong thời gian tới điều hành xuất khẩu gạo nên theo hớng đó. Tuy nhiên, trong thời gian phân bố hạn ngạch cần sát thực với thực tế doanh

nghiệp và địa phơng hơn nữa để tránh tiêu cực xảy ra. Tiếp tục áp dụng mức thếu nhập khẩu thấp (0 – 3%) linh hoạt có tác dụng khuyến khích xuất khẩu theo diễn biến của cơ chế thị trờng. Mức độ mở rộng hạn ngạch, giảm thuế xuất khẩu cũng phải tiến hành phù hợp với lộ trình xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo VN (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w