Sự can thiệp, điều tiết hoạt động cạnh tranh trên thị trờng mang tính tất yếu trong điều kiện nhà nớc quản lý, điều tiết kinh tế thị trờng theo các mục tiêu , chính sách của mình. Sự can thiệp, điều tiết đó nhằm mục đích :
- Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể cạnh tranh ;
- Điều tiết cạnh tranh theo mức độ, phạm vi phát triển của thị trờng trong n- ớc và ngoài nớc, của từng loại hàng hoá ;
- Bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất, lợi ích ngời tiêu dùng và lợi ích của nhà n- ớc, xã hội;
- Làm cho cạnh tranh thực sự trở thành động lực phát triển sản xuất, phát triển nền kinh tế quốc dân, tạo thế cạnh tranh của quốc gia trên thị trờng quốc tế;
- Hạn chế tình trạng bóp nghẹt cạnh tranh tự do, lành mạnh và công bằng; - Chống mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh ;
- Góp phần điều tiết toàn bộ nền kinh tế thị trờng theo mục tiêu, chính sách đã chọn; giữ vững kỷ cơng, pháp luật của nhà nớc;
- Định hớng chuẩn mực, đạo đức trong kinh doanh, cạnh tranh , giữ gìn tập quán kinh doanh, thông lệ cạnh tranh đợc nhà nớc và xã hội chấp nhận.
Bằng pháp luật của mình, nhà nớc quy định các hành vi cạnh tranh bị coi là không lành mạnh, các quy định về hạn chế cạnh tranh (độc quyền) và những biện pháp xử lý nhằm đảo bảo nguyên tắc về tính đa dạng của các chủ thể kinh tế, về tự do kinh doanh, tự do khế ớc... trên thơng trờng. Vì thế pháp luật cạnh tranh - pháp luật tạo ra môi trờng pháp lý bình đẳng trong kinh doanh của các chủ thể kinh doanh phải đọc xây dựng trên những nguyên tắc, điều kiện của cấu trúc khung pháp luật kinh tế và là bộ phận quan trọng hợp thành hệ thống pháp luật kinh tế trong cơ chế kinh tế thị trờng theo nguyên tắc : Mọi chủ thể kinh doanh bình đẳng và tự do cạnh tranh theo khả năng của mình mà không bị bất cứ một sự chèn ép nào từ phía các chủ thể khác và từ nhà nớc.
Chơng II
Nội dung của pháp luật chống cạnh tranh