II. Những thành tựu đạt đợc và tồn tại trong xuất khẩu chè Việt Nam thời gian qua:
2. Những tồn tại:
Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cha cao: Ngành chè vẫn cha khẳng định đợc các giống mới phù hợp với từng vùng sinh thái. Sản xuất chè vùng cao nhìn chung còn đạt hiệu quả thấp, phân tán, đầu t cha nhiều, tản mạn, hiệu quả đầu t thấp. Giống chè còn nhiều loại không đợc chọn lọc, trồng không đủ mật độ, không đợc thâm canh ngay từ đầu. Ngành chè cha phá hoàn toàn đợc thế sản xuất độc canh, cha đa dạng hóa sản phẩm ở mức sản xuất hàng hóa, kinh doanh còn đơn điệu, chuyển biến chậm trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao về chất lợng của thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Thị trờng tiêu thụ cha thực sự bền vững, còn bấp bênh do cạnh tranh không lành mạnh, không trung thực. Giá thành cao cha phản ánh đợc giá trị thực. Việc tiêu thụ chè còn qua nhiều khâu trung gian, vòng vèo (nhất là phần trả nợ) dẫn đến đã có hiện tợng làm ẩu, chất lợng chè giảm sút, khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì có nhiều doanh nghiệp cùng xuất khẩu một loại sản phẩm chè trên cùng một thị trờng nhng chất lợng sản phẩm không đợc kiểm soát chặt chẽ dẫn đến làm giảm uy tín của sản phẩm chè Việt Nam ở một số thị trờng, có lần bị trả lại sản phẩm, thậm chí đã bị mất thị trờng chè vàng truyền thống ở Hồng Kông....
Chúng ta đã tiến hành công nghiệp hóa ngành chè nhng còn làm quá chậm so với các nớc trong khu vực. Mâu thuẫn hiện nay trong ngành chè là mâu thuẫn giữa thị trờng lớn với sản xuất nhỏ. Trong khi cạnh tranh trên thị trờng chè ngày càng gay gắt thì việc phải ra sức đẩy nhanh tiến trình công nghệ hóa là một điều bức xúc và bắt buộc.
Việc xây dựng Thơng hiệu chè Việt Nam và quảng bá sản phẩm cha đợc quan tâm đúng mức ngay cả những nơi có vùng chè đặc sản nổi tiếng nh chè Suối Giàng, Tân Cơng... Nhãn mác, bao bì còn đơn điệu cha phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
Thiết bị chế biến chè lạc hậu, chậm đổi mới hoặc không đồng bộ; không có thiết bị kiểm tra chất lợng, quy trình chế biến chè yếu, chế biến thủ công là chính. Do đó chất lợng chè không cao, không đồng đều, ảnh hởng đến sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Cán bộ kỹ thuật thiếu cả về nông nghiệp và công nghiệp. Đời sống ngời làm chè rất khó khăn, trình độ dân trí thấp. Cán bộ Khoa học kỹ thuật thiếu nhiều do địa bàn sản xuất chủ yếu là trung du-miền núi, hạ tầng cơ sở kém nên sinh viên tốt nghiệp ra trờng không muốn nhận công tác tại vùng chè.
Các doanh nghiệp Nhà nớc phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích, xã hội cho cả vùng nh: cầu cống, đờng giao thông, nhà trẻ, mẫu giáo, trờng học, bệnh viện, các chi phí công trình xã hội công cộng....khiến cho giá thành sản xuất cao, trong khi đó giá xuất khẩu lại thấp nên đem lại lợi nhuận không đáng kể.
Tổ chức quản lý ngành chè cha ổn định, vấn đề quản lý giữa trung ơng và địa phơng, quản lý ngành và theo lãnh thổ còn cần phải làm rõ thêm. Cha có chính sách đặc thù cho ngành chè nên ảnh hởng xấu đến tốc độ phát triển sản xuất, ngời đầu t vào cây chè bị thiệt thòi rất nhiều so với đầu t vào các ngành khác. Một số chính sách của Nhà nớc còn cha khuyến khích ngời làm nh: Chính sách đầu t, chính sách thuế sử dụng đất trồng chè ở vùng núi cao, các chế độ bảo hiểm của sản xuất nông nghiệp miền núi là cha thích hợp.