I. Những nét khái quát về Tổng Công ty Dệt-May ViệT Nam.
4. Đặc điểm và xu thế ngành may Việt Nam.
4.1. Đặc điểm.
Ngành may Việt nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thống nhân dân từ nông thôn đến thành thị, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo ra u thế cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, hàng năm mang về cho Nhà nớc một lợng ngoại tệ đáng kể, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu khí và đã trở thành một ngành công nghiệp then chốt của nớc ta. Đây là một ngành phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta, vì:
Một là: Sản xuất hàng may mặc cần nhiều lao động, không đòi hỏi trình độ tay nghề cao. Trong khi lao động giản đơn ở nớc ta thừa rất nhiều. Hơn nữa, để đào tạo một lao động trong ngành may mặc chỉ cần từ hai đến hai tháng rỡi và lao động trong ngành may mặc thờng sử dụng nhiều nữ.
Hai là: Vốn đầu t cho một chỗ làm việc ít, đồng thời ngành may mặc có thể tạo nhiều công ăn việc làm so với các ngành khác với cùng một lợng vốn đầu t, thời gian thu hồi vốn nhanh. Chỉ cần khoảng 700-800 USD là có thể tạo ra một chỗ làm trong ngành may, so với 1500-1700 USD để cho một nông dân có thể cấy ở vùng Đồng Tháp Mời. Thời hạn thu hồi vốn chỉ 3-3,5 năm.
Ba là: Thị trờng rộng lớn ở cả trong và ngoài nớc. ở trong nớc thì đời sống nhân dân đợc nâng lên, nhu cầu về mặc chuyển từ “ấm” sang “đẹp”, “mốt” tức là nhu cầu hàng may mặc ngày càng tăng và nhanh biến đổi. Còn trên thế giới thì xu thế ngành may mặc phổ thông đang chuyển dần sang các nớc đang phát triển do ở những nớc này có lợi thế về lao động rẻ hơn những nớc phát triển.
Bốn là: Nớc ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy ngành dệt may phát triển vì nguyên liệu cung cấp trong nớc thờng rẻ hơn
nhập khẩu.
Với những đặc điểm trên mà ngành may Việt Nam đã ngày càng phát triển, thu hút đợc nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn ngời, chiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo sự ổn định chính trị-kinh tế-xã hội, do đó đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Hiện nay ngành may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong các ngành công nghiệp khác.
4.2. Thực trạng ngành may Việt Nam.
Do có những đặc điểm phù hợp với điều kiện nớc ta, nên ngành may Việt nam và may xuất khẩu phát triển rất cao trong thời gian qua cả về mặt sản l- ợng và kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu thô và liên tục tăng, có thể thấy rõ qua bảng dới đây:
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng qua các năm
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 Kim ngạch xuất khẩu(tr.USD) 550 750 1150 1250 1350 Tốc độ tăng trởng(%) 36 53 8,7 14,0
Đồng thời cũng là ngành mang tính xã hội cao, sử dụng mọi lao động trên khắp mọi miền đất nớc, đặc biệt là lao động nữ. Số lao động công nghiệp của ngành vào loại đứng đầu trong cả nớc: khoảng 300 lao động chính và nhiều lao động phụ khác.
Về mặt hàng: Sản phẩm ngành may rất đa dạng, có tính chất thời trang vừa có tính quốc tế vừa có tính dân tộc. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao, nhu cầu hàng may mặc lại càng phong phú và chất lợng cao hơn. Bên cạnh những mặt hàng truyền thống, thông qua gia công cho các nớc, các doanh nghiệp may Việt Nam có điều kiện làm quen với công nghệ may các mặt hàng phức tạp, thời trang của thế giới. Công nghiệp may Việt Nam tiến bộ nhanh, từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các loại quần áo đơn giản nh vỏ chăn, áo gối, quần áo ngủ, quần áo học sinh... đến nay đã may đợc nhiều mặt hàng cao cấp đợc nguời tiêu dùng chấp nhận, khách nớc ngoài tín nhiệm đặt hàng đi tiêu thụ tại các thị trờng khó tính trên thế giới.
Tính đến năm 1995, sản phẩm may Việt Nam đã xuất khẩu sang 46 nớc, riêng thị trờng EU chiếm 40%, tiếp sau là Nhật Bản 16%, Đài Loan 11%, Hàn Quốc 9%, các nớc SNG 6%, các nớc khác 8%. Ngoài ra còn có Nauy và Canada cấp hạn ngạch xuất khẩu hàng may cho ta. Việc có đợc hạn ngạch may là rất có ý nghĩa, đặc biệt là hiệp định may với EC (European community), nay đổi là EU (European Union) bởi vì:
Thứ nhất: EU là thị trờng rất rộng lớn, khả năng tài chính, tiêu thụ cũng rất lớn. Một thị trờng với hơn 350 triệu dân có mức sống cao, nhu cầu về hàng may mặc hàng năm lên tới 22-23 ngàn tấn vải, quả là một thị trờng lý t- ởng cho ngành may Việt Nam.
Thứ hai: là hiệp định may tạo ra thị trờng ổn định để phát triển ngành may, trị giá hạn ngạch lên tới 300-400 triệu USD/năm. Đồng thời thị trờng hạn ngạch thờng hiệu quả hơn vì có giá ổn định và cao hơn. Ví dụ: giá gia công một chiếc Jackét ( cat 21) ở thị trờng EC là 4,2-4,6 USD thì ở thị trờng khác chỉ 2,5-2,8 USD.
Thứ ba: là phần nào khẳng định uy tín chất lợng của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng thế giới. Có hạn ngạch tức là khách hàng sẽ tìm đến chứ không chỉ ngời sản xuất Việt Nam đi tìm khách nh trớc nữa.
Ngành may Việt nam cũng đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặc phơng thức thơng mại thông thờng với một số nớc có nền công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Canada, các nớc công nghiệp mới nh Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo và gần đây khi Mỹ bỏ cấm vận và bình thờng hoá quan hệ đối với Việt Nam, hàng may của ta có thêm thị trờng Mỹ. Tuy có những thuận lợi trong việc mở rộng thị trờng nhng thử thách đối với hàng may của ta với thị trờng thế giới còn rất lớn. Đó là khả năng thích ứng về mẫu mốt, chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng theo thời vụ và tập quán buôn bán còn rất hạn chế. Số lợng sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu nguời tiêu dùng ở các nớc phát triển cha nhiều. Thị trờng truyền thống có dung lợng lớn nh Liên Xô và các nớc Đông Âu cha tìm đợc phơng thức làm ăn thích hợp, nhất là phơng thức thanh toán.
Công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực. Tuy vậy, thị trờng xuất khẩu vẫn không ổn định, đặc biệt là đối với thị trờng phi hạn ngạch.