Về phía Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO (Trang 60 - 73)

II. Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu của MESCO.

2. Về phía Nhà nớc.

Nhà nớc nên hỗ trợ tạo điều kiện cho các Công ty trong nớc kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu nh: hỗ trợ thông tin, hỗ trợ tài chính, tìm kiếm thị tr- ờng cho Công ty…

* Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc: trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Việc cổ phần hoá mang lại nhiều mặt lợi ích xã hội và cho bản thân Công ty; cho phép tăng huy động vốn xã hội, tiếp thêm máu về nguồn sinh lực mới cho doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình dân chủ hoá và xã hội hoá trong phát triển kinh tế; tạo thêm nhiều hàng hoá mới hấp dẫn cho thị trờng chứng khoán. Nguồn xung lực tích cực để thị trờng này khởi sắc. đặc biệt việc cổ phần hoá sẽ tác động tích cực đến quá trình cấu trúc lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc; khắc phục đợc tính khép kín rời rạc biệt lập của từng khu vực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau để hình thành tổng Công ty, những doanh nghiệp lớn, những tập đoàn kinh tế đa sở hữu, mạnh về tài chính, hiện đại về công nghệ, gắn bó, liên kết, hợp tác chặt chẽ với nhau, hoạt động hiệu quả hơn trong thị trờng nội địa và xuyên quốc gia.

Để việc cổ phần hoá hấp dẫn các nhà đầu t đi vào thực chất và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cần có sự chuẩn bị và tổ chức tốt công tác triển khai trên thực tế, trong đó đặc biệt coi trọng những vấn đề sau:

- Cổ phần hoá không đợc biến thành t nhân hoá, cần nắm vững mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích t nhân mua cổ phần.

- Định hớng, sắp xếp, phát triển doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích.

- Sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nớc. - Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty Nhà nớc. - Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp.

- Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Nhà nớc nói cách khác là chuyển đổi chủ sở hữu về nguyên tắc phải do thị trờng quyết định.

- Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trờng, khắc phục tinh trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp.

Tóm lại, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc cần đợc chuyển sang một giai đoạn nâng cao về chất trên ba mặt sau:

- Từ cổ phần hoá chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ sang cổ phần hoá những doanh nghiệp lớn, các tổng Công ty, các doanh nghiệp làm ăn có lãi.

- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong một số lĩnh vực hạn chế sang cổ phần hoá các doanh nghiệp ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hoá.

- Từ hình thức cổ phần hoá nội bộ là chính chuyển sang bán cổ phần ra bên ngoài, kể cả cho các nhà đầu t nớc ngoài.

* Hoàn thiện các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hoá.

- Về thuế quan: Trong quy định hiện hành của Nhà nớc về thuế đối với hàng hoá nhập khẩu, chúng ta có ba loại thuế suất là: thuế suất u đãi đặc biệt, thuế suất u đãi và thuế suất thông thờng. Chúng ta có thể bổ sung cho các tr- ờng hợp hàng hoá của nớc ngoài bán phá giá, đợc nhận trợ cấp xuất khẩu vào n- ớc ta và phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu đối với hàng hoá của Việt Nam. Đã có quy định về áp dụng hạn ngạch thuế quan. Tuy nhiên, tất cả các loại thuế trên đều tính theo phần trăm trên kim ngạch nhập khẩu và để hạn chế gian lận thì phải quy định giá tối thiểu để quy đinj giá tối thiểu là không phù hợp. Hiện nay, mức thuế quan nhập khẩu bình quân của Việt Nam là trên 16%, tức là cao hơn nhiều nớc trong khu vực do đó ta không muốn chúng ta cũng phải tiếp tục

cắt giảm thuế quan nhập khẩu theo các cam kết quốc tế. Vậy làm thể nào để cắt giảm thúe quan vừa bãi bỏ các biện pháp thuế quan không phù hợp nhng vẫn đáp ứng yêu cầu bảo hộ sản xuất trong nớc à các vấn đề đặt ra. Để thực hiện đợc Công ty cần có kiến nghị với Nhà nớc thực hiện một số biện páp sau:

+ Nghiên cứu sử dụng thuế tuyệt đối hoặc thuế tổng hợp một số hàng hoá nhập khẩu hiện đang áp dụng mức thuế tối thiểu trong tính thuế. Thuế tuyệt đối đợc quy định cho từng loại mặt hàng chẳng hạn 100VNĐ cho 1 kg cam kn. Thuế tổng hợp là thuế bao gồm cả thuế đã áp dụng các loại thuế trên nên nó thành thông lệ quốc tế Việt Nam có thể áp dụng đợc .

+ Mở rộng mặt hàng áp dụng chung hạn ngạch thuế quan. Theo quyết định số 91/2003/QĐ-TT của thủ tớng chính phủ về việc áp dụng thí điểm tại thông t số 09/2003/TT-BTM quy định đã mở rộng diện mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan là 7. Cần tiếp tục mở rộng diện mặt hàng áp dụng hạn ngạch nhập khẩu. Có thể đa thuế suất trong hạn ngạch tơng đơng thuế suất u đãi, nh- ng thuế suất ngoài hạn ngạch ở mức thuế đỉnh cao nh các nớc đã áp dụng.

+ Giảm thuế nhập khẩu nói chung nhng có thể tăng cao lợi thuế và chi phí nội địa đối với các mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng. Chẳng hạn đối với xe gắn máy và ô tô dới 12 chỗ vẫn có thể giảm thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc và bộ linh kiện lắp ráp nhng phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, phải chịu thuế VAT, đồng thời tăng hoặc bổ sung các khoản lệ phí trớc bạ, lệ phí đăng kiểm, lệ phí lu hành, thuế và phí môi trờng làm nh… vậy nguồn thu của Nhà nớc không giảm mà vẫn phù hợp với hệ thống quốc tế.

+ Bổ sung các loại thuế thời vụ.

+ Chi tiết hoá kiểu thuế nhập khẩu cho rõ ràng và minh bạch đánh giá tình trạngáp dụng thuế một cách tuỳ tiện do phải vận dụng biểu thuế không có hoặc không rõ ràng. Sớm nghiên cứu để áp dụng chế độ miễn thuế tự động thay thế cho miễn thuế rời rạc nh hiện nay.

* Về biện pháp phi thuế: Theo cam kết quốc tế, các biện pháp phi thuế phải đợc từng bớc dỡ bỏ hoặc chuyển sang biệnpháp thuế quan. Tuy nhiên các biện pháp phù hợp thì vẫn đợc áp dụng và các biện pháp mà WTO không cấm,

các nớc vẫn áp dụng thì Việt Nam có thể nghiên cứu và áp dụng. Với quan didểm đó cần phải đổi mới và hoàn thiện một số biện pháp chủ yếu sau:

+ Cụ thể hoá danh mục các mặt hàng cầm nhập khẩu và tập hợp một văn bản pháp luật về hàng cấm nhập khẩu. Hiện nay quy định chung và danh mục các hàng cấm đợc thiết kế một cách rời rạc theo yêu cầu quản lý của từng ngành hoặc lĩnh vực dẫn đến các kẽ hở trong quản lý. Ví dụ hàn the chỉ cấm sử dụng trong chế biến lơng thực thực phẩm, cũng có nghĩa là cho phép nhập khẩu và lu thông hàn the trên thị trờng nội địa một cách tự do. Danh mục các mặt hàng cần nhập khẩu vào Việt Nam còn cha rõ ràng, cụ thể và chi tiết nên cha thuận lợi cho các cơ quan quản lý vì doanh nghiệp thựchiện với những tồn tại nh trên đòi hỏi phải có sự điều chỉnh bổ dung và tập hợp trong một văn bản pháp luật để áp dụng tốt yêu cầu quản lý và kiểm tra thực hiện.

+ Khẩn trơng xây dựng và hoàn thiện các rào cản kỹ thuật. Trong khuôn khổ của WTO hiệp định rào cản kỹ thuật đối với thơng mại cho phép các nớc thành viên đợc áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo vệ cuộc sống con ngời, động thực vật và môi trờng. Các biện pháp này đợc ban hành dới dạng các quy định hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật. ở nớc ta đã có nhiều quy định pháp luật để quản lý chất lợng hàng hoá nh các quy định này hoặc đã lạc hậu, hoặc là còn thiếu. Trong số 5.600 tiêu chuẩn quốc gia thì chỉ có 1.200 là hài hoá với tiêu chuẩn quốc tế. Riêng trong chơng trình hài hoà tiêu chuẩn ASEAN, Việt Nam cũng chỉ chấp nhận 56 trong tổng số 59 tiêu chuẩn. Vì vậy cần phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng và công nhận hợp chuẩn. Cách thức nhanh và tốt nhất là cần tham khảo hệ thống quy định và tiêu chuẩn của EU làm cơ sở và các quy định của họ đã đợc nhiều nớc côngnhận.

+ Xây dựng các biện pháp quản lý hàng hoá nhập khẩu dựa trên các quy định về môi trờng trong các điều ớc quốc tế về môi trờng có liên quan đến th- ơng mại. Đồng thời, do cơ sở vật chất và trang thiết bị ở nhiều cửa khẩu Việt Nam còn hạn chế nên không đáp ứng đợc yêu cầu cần kiểm tra chất lợng hoặc cha qua kiểm định lọt vào thị trờng nội địa. Vì vậy để góp phần ngăn chặn tình trạng này và để hạn chế nhập khẩu khi cần thiết phải sớm nghiên cứu xds quy

định về cửa khẩu thông qua đối với một số loại hàng hoá nhất định, biện pháp này WTO không cấm và các nớc trên thế giới đang áp dụng.

- Về tổ chức thực hiện: Từ một số dề xuất trên cho thấy có rất nhiều nội dung công việc phải triển khai ngay từ bây giờ. Để đáp ứng đợc đòi hỏi thực tiễn cần kiến nghị với cơ quan Nhà nớc một số công việc triển khai là:

+ Khẩn trơng xây dựng chiến lợc tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần nghị quyết hội nghị trung ơng 9 để làm cơ sở định hớng cho xây dựng các biện pháp quản lý nhập khẩu cho thời kỳ đến năm 2010, để tránh tình trạng cơ chế quản lý phải điều chỉnh thờng xuyên do sớm bị lạc hậu.

+ Cần tập trung nguồn nhân lực và trí tuệ để rà soát toàn bộ hệ thống văn bản pháp luật để sớm có kế hoạch xây dựng, bổ sung và hoàn thiện.

+ Trớc mắt thành lập tại bộ thơng mại cơ quan quản lý chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu để tham mu cho lãnh đạo bộ và giúp cho các doanh nghiệp về những vấn đề liên quan. Củng cố quản lý cạnh tranh để có đủ năng lực giải quyết các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có liên quan tới những vấn đề về chất lợng sản phẩm,...

* Nhà nớc nên khuyến khích định hớng tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp.

Ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, quyết định các doanh nghiệp vào sự nghiệp phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của đất nớc. Công nghệ thông tin giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh là một lực lợng quan trọng hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp Việt Nam rất yếu kém. Để tháo gỡ bất cập đó cần phải có quy định và giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin.

- Thứ nhất: cần sớm có chiến lợc quy hoạch dài hạn và cụ thể từng giai đoạn về tài lực, vật lực, nhân lực về ứng dụng công nghệ thông tin đối với từng loại hình doanh nghiệp, từng doanh nghiệp gắn với chiến lợc phát triển của mỗi ngành và đặc biệt là gắn với chiến lợc phát triển công nghệ thông tin của đất n- ớc.

- Thứ hai: phải sớm tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi, cơ chế chính sách, chính sách khuyến mãi phù hợp với đặc thù trên từng lĩnh vực công nghệ thông tin, phân cấp một bớc để thúc đẩy các doanh nghiệp ứng dụng và triển khai các lợi thế của công nghệ thông tin.

- Thứ ba: cần có biện pháp, các chơng trình tuyên truyền, khuyến khích có hiệu quả, nâng cao nhận thức và lợi ích thiết thực của lĩnh vực công nghệ thông tin vào hoạt động của các doanh nghiệp.

- Thứ t: Cần có biện pháp thu hút đầu t trong nớc và sự tham gia của Việt Kiều ở nớc ngoài cho các dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp. Đây là biện pháp quan trọng nhằm xây dựng nguồn vốn lớn, huy động nguồn nhân lực có chất lợng cao, nhiều kinh nghiệm cho các dự án vốn có những đặc thù riêng của công nghệ thông tin.

ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng nh cho sự phát triển của toàn xã hội. Công nghệ thông tin sẽ tạo động lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tiến gần hơn đến trình độ kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc và khu vực và trên thế giới, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đến gần.

* Nhà nớc cần phải có biện pháp để bình ổn thị trờng nh xây dựng thể chế chính sách phát triển thị trờng, kết cấu hạ tầng thơng mại, hình thành kênh phân phối lu thông, sử dụng các tổng Công ty lớn của Nhà nớc làm công cụ bình ổn thị trờng. Trong đó công cụ chính là các doanh nghiệp đóng vai trò chính để bình ổn thị trờng. Các yếu tố tổ chức sản xuất, tổ chức lu thông, kiểm soát thị trờng, thuế có tác dụng tới quan hệ cung cầu. Còn yếu tố kiểm soát tài chính tiền tệ tác động đến quan hệ tiền - hàng rồi qua đó tác động tới quan hệ cung cầu.

Tổ chức sản xuất, lu thông kiểm soát

tài chính tiền tệ… Doanh

nghiệp cung cầuQuan hệ TCT Nhà

Hình 2: Sơ đồ bình ổn thị trờng công ty là các tổng công ty.

Trong đó vòng tròn một là hệ thống thể chế, chính sách, định hớng phát triển của cơ quan quản lý tác động đến hành vi doanh nghiệp. Qua đó tác động đến quan hệ cung - cầu ở vòng trong 2, vòng liền mạch là tổng Công ty Nhà n- ớc, ngụ ý lực lợng này đóng vai trò nóng cốt trong bình ổn thị trờng những mặt hàng trọng yếu. Vòng trong cách quãng là doanh nghiệp đợc khuyến khích mở rộng mạng lới kinh doanh, tham gia bình ổn thị trờng nói chung.

* Phải chủ động, không ngừng đổi mới phơng thức xúc tiến thơng mại. T duy về xúc tiến thơng mại là một trong những chuyển biến lớn trong nhận thức xã hội. Việc đã có đến 51 đơn vị xúc tiến thơng mại trong cả nớc dù trình độ mô hình, tác động là khác nhau nhng dù sao đây là lần đầu tiên trong lịch sử chúng ta có hoạt động xúc tiến thơng mại. Tuy nhiên từ thực tiễn của hoạt động xúc tiến thơng mại mấy năm qua cho thấy có một số vấn đề cần giải quyết.

Thứ nhất là vấn đề thực hiện, ba đối tợng tiến hành xúc tiến thơng mại là cơ quan Nhà nớc trung ơng, địa phơng và doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp đóng vai trò then chốt.

Thứ hai, nhiệm vụ của cơ quan Nhà nớc trung ơng là phải thực hiện tốt những nhiệm vụ: quản lý Nhà nớc thể hiện việc xây dựng văn bản pháp quy để quản lý hoạt động xúc tiến thơng mại, cơ quan Nhà nớc trung ơng còn yếu cả về khung pháp luật lẫn kiểm tra, kiểm soát và quản lý. Bên cạnh vấn đề quản lý, cơ quan Nhà nớc trung ơng cũng phải cung cấp thông tin lớn liên quan đến xúc tiến thơng mại và xác định những chiến lợc trọng tâm, trọng điểm đối với những mặt hàng cũng nh địa bàn và những nơi cần xúc tiến thơng mại, định ra định hớng cơ quan Nhà nớc trung ơng phải chịu trách nhiệm tổ chức tiến hành những hoạt động xúc tiến thơng mại lớn và liên ngành, liên địa phơng, chẳng hạn khuyến khích kết hợp xúc tiến thơng mại, xúc tiến đầu , xúc tiến du lịch, kêté hợp với các hoạt động văn hoá tạo nên hoạt động sôi nổi hấp dẫn để tranh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO (Trang 60 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w